Đáp án C
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức: a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t
Đáp án C
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức: a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t
Khi vật đang chuyển động thẳng và đổi chiều đại lượng nào sau đây đổi dấu ?
A. tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
B. tốc độ tức thời
C. Quãng đường và độ dịch chuyển
D. độ dịch chuyển và vận tốc
Một vật chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động. Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0 trong quãng đường s0; tiếp theo vật chuyển động trong quãng đường 2s0; và cuối cùng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 5s0. Tỉ số giữa tốc độ trung bình vtb và vận tốc cực đại vmax của vật là
A. 2/5
B. 3/5
C. 4/7
D. 5/7
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho
A. Độ nhanh chậm của chuyển động
B. Khả năng thay đổi độ lớn vận tốc của vật.
C. Khả năng thay đổi hướng vận tốc của vật.
D. Khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật.
một chuyển động thẳng biến đổi điều với phương trình. x=10 +5t +0,5t bình (m,s). A)xác định tọa độ ban đầu,vận tốc ban đầu, gia tốc của vật và tính chất.chuyển động B)tính toạ độ ,vận tốc ,quãng đường của vật ở thời điểm 2s
một chuyển động thẳng biến đổi điều với phương trình. x=10 +5t +0,5t bình (m,s). A)xác định tọa độ ban đầu,vận tốc ban đầu, gia tốc của vật và tính chất.chuyển động B)tính toạ độ ,vận tốc ,quãng đường của vật ở thời điểm 2s
1. Chọn câu phát biểu đúng: A. Dưới tác dụng của một lực , vật luôn chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều B. Lực là nguyên nhân duy nhất làm vật có năng lượng C. Lực luôn làm thay đổi vận tốc của mọi vật D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc hoặc làm vật bị biến dạng 2. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N, một vật đang đứng yên chuyển động với gia tốc 1m/s2 a) Tính khối lượng của vật b) Sau 2 giây chuyển động,lực F thôi tác dụng. Tính khoảng cách từ vật đến điểm bắt đầu chuyển động nếu vật tiếp tục chuyển động thẳng đều thêm 3 giây
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 16 m / s , nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v 2 = 4 m / s . Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
A. 10 m/s.
B. 6,4 m/s.
C. 8 m/s.
D. 4 m/s.
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 16 m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 4 m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
A. 10 m/s.
B. 6,4 m/s.
C. 8 m/s.
D. 4 m/s.
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?.
c. Vận tốc của vật khi chạm đất?
d. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
e. Xác định vận tốc của vật khi W d = 2 W t ?
f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?
g.Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?
h. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?