+ Đoạn OA và AB hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa
Chọn D
+ Đoạn OA và AB hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa
Chọn D
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ.
Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm:
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA; AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. không có đoạn nào
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p−n như hình vẽ. Ở đoạn OA có các hiện tượng
A. phân cực ngược
B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra
C. phân cực thuận.
D. A và B
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2.10 18 electron và 2 , 2.10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
A. I=1,024A, từ cực dương sang cực âm
B. I=0,32A, từ cực dương sang cực âm
C. I=1,024A, từ cực âm sang cực dương
D. I=0,32A, từ cực âm sang cực dương