: Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 1 là
A. thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
B. mất hết thuộc địa và thị trường trên thế giới.
C. nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
D. bị khủng hoảng dẫn đến suy sụp về kinh tế.
Bản chất của nhà nước Xô-viết Nga là?
A. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
B. Xây dựng đời sống ấm no cho người dân.
C. Chú trọng đến sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
D. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Điểm khác nhau cơ bản về kinh tế giữa Nhật bản và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất.
C. Chăm lo đời sống của người lao động.
D. Kéo dài liên tục trong nhiều năm ở thế kỉ XX.
Giữa thế kỷ XIX, đứng trước nguy cơ bị các nước tư bản châu Âu xâm lược, Nhật Bản đã?
A. Phát xít bộ máy nhà nước | C. Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách |
B. Tiến hành chiến tranh với các nước | D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với phương Tây |
Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đấu thế kỉ XX có đặc điểm chung là
A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều bị thất bại h
B. Giai cấp công nhân hình thành
C. Giai cấp tư sản dân tộc xuất hiện
D. Các tổ chức Đảng thành lập
So sánh cách mạng tháng 2 và cách mạng tư sản
So sánh cách mạng tháng 2 và cách mạng tháng 10
Vai trò của Lê-nin trong công cuộc khôi phục về phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh
Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hóa đất nước,phát động chiến tranh xâm lược vì muốn
A. đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. C. xâm chiếm hệ thống thuộc địa.
B. khẳng định sức mạnh quân sự. D. thoát khỏi khủng hoảng.
Nội dung không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven là
A. Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước.
B. Tạo tiền lực kinh tế để xuất khẩu tư bản.
C. Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế – tài chính.
D. Đã giải quyết được nạn thất nghiệp.