Đặc điếm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.
D. cơ bản được phục hồi.
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.
D. cơ bản được phục hồi.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?
A. Phát triển nhanh, là trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới.
B. Phát triển xen lẫn khủng hoảng
C. Phát triển chậm
D. Khủng hoảng trầm trọng
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. Do bóc lột hệ thống thuộc địa
B. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.
C. Do giảm chi phí cho quốc phòng.
D. Nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Vai trò của các tập đoàn tư bản nước ngoài
B. Áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
C. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
D. Thu lợi nhuận từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Từ năm 1945 đến năm 1950, nền kinh tế của Tây Đức được phục hồi và phát triển về mọi mặt do?
A. Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
B. Mĩ viện trợ 17 tỉ USD theo kế hoạch Macsan.
C. Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
D. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế sau chiến tranh.