Chọn: B.
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng duy nhất cả nước có nét đặc trưng về khí hậu là mưa vào thu – đông, mùa khô kéo dài và cũng là một trong những vùng có lãnh thổ hẹp ngang.
Chọn: B.
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng duy nhất cả nước có nét đặc trưng về khí hậu là mưa vào thu – đông, mùa khô kéo dài và cũng là một trong những vùng có lãnh thổ hẹp ngang.
Lãnh thổ nước ta hẹp ngang và kéo dài đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của sông ngòi?
A. Sông ngòi nước ta có chế độ theo mùa.
B. Sông ngòi nước ta nhỏ, giàu phù sa.
C. Sông ngòi nước ta nhiều phù sa và nước.
D. Sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc.
Do hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên thiên nhiên nước ta
A. phân hóa đa dạng
B. phân hóa theo chiều Bắc – Nam
C. phân hóa Đông – Tây
D. phân hóa theo độ cao
Do hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên thiên nhiên nước ta
A. phân hóa đa dạng
B. phân hóa theo chiều Bắc – Nam
C. phân hóa Đông – Tây
D. phân hóa theo độ cao
Nước ta có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên
A. nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản
B. nước ta giàu có về tài nguyên thủy sản
C. khí hậu có sự phân hóa Bắc – Nam
D. thuận lợi cho giao thông vận tải phát triển
Nước ta có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên
A. nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản
B. nước ta giàu có về tài nguyên thủy sản
C. khí hậu có sự phân hóa Bắc – Nam
D. thuận lợi cho giao thông vận tải phát triển
Hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang và hướng nghiêng của địa hình đã tác động đến tự nhiên nước ta:
A. thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.
B. ảnh hưởng của biển vào trong đất liền không rõ rệt.
C. tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
D. thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo độ cao địa hình.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?
1. Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.
2. Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.
3. Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.
4. Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại
A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
B. Giao thông Bắc – Nam trắc trở
C. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
D. Khí hậu phân hóa phức tạp
Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ nước ta.
Hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất do có đặc điểm chung nào?
A. Giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển.
C. Có điều kiện địa hình thuận lợi.
D. Có khí hậu ổn định, ít thiên tai.