Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.
Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời kỳ nhà nào ?
A. Thời nhà Hán
B. Thời nhà Tần
C. Thời nhà Đường
D. Thời nhà Tống
Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?
A. Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh
B. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố
C. Đây là chế độ quân chủ chuyên chú trung ương tập quyền
D. Hai triều đại này điều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ
Thời Đường là thời kì phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến Trung Quốc.
A. Đúng
B. Sai.
Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước 2. Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli 3. Thời kì vương triều Môgôn 4. Giai đoạn trị vì của vua Acơba |
a) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ b) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa” c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượng d) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 – c.
Thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á? Những biểu hiện cho sự phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Đông Nam Á(X-nửa đầu XVIII) về kinh tế, chính trị, văn hóa?
Sự tồn tại của các lãnh địa phong kiến thể hiện đặc điểm thể chế chính trị của chế độ phong kiến phương Tây là gì?
A. Chế độ phong kiến phân quyền.
B. Chế độ phong kiến trung ương tập quyền.
C. Chế độ dân chủ chủ nô.
D. Chế độ quân chủ lập hiến.
Thời Lý – Trần là thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai.