Đặc điểm nổi bật của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á là
A. mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng
B. mỗi vương quốc đều có nền văn hoá riêng
C. mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng
D. mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nòng cốt
Ý nào không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp
B. Hình thành tương đối sớm
C. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau
D. Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
Trong các vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, vương quốc nào giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình phong kiến hóa?
A. Vương quốc Tây –Gốt
B. Vương quốc Đông –Gốt
C. Vương quốc Văng-đan
D. Vương quốc Phơ-răng
Nêu một số nét tiêu biểu về thời kỳ hình thành các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” vì?
A. Các quốc gia nghèo nàn, kém phát triển.
B. Các quốc gia đa dân tộc, nhiều tộc người sinh sống.
C. Các quốc gia lấy một dân tộc lớn nhất, đông đảo nhất làm nòng cốt.
D. Các quốc gia có truyền thống đoàn kết toàn dân.
Thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á? Những biểu hiện cho sự phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Đông Nam Á(X-nửa đầu XVIII) về kinh tế, chính trị, văn hóa?