Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyện cổ tích?
A. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật như nhân vật bất hạnh, có tài năng lạ thường...
B. Truyện thường chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì.
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
truyền thuyết là loại truyện dân gian Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng Kì Ảo truyền thuyết truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và Nhân vật lịch sử cụ thể hãy chứng minh truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đã thể hiện được những điều trong định nghĩa trên
Câu 3 (NB): Những yếu tố nào để nhận diện thể loại cổ tích (HS chọn nhiều đáp án)
A. Kể về những xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và ước mơ đổi thay số phận của họ.
B. Kiểu nhân vật: chính diện và phản diện.
C. Nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử.
D. Trình tự kể theo mạch tuyến tính.
E. Trình tự quan sát
G. Lời kể không xác định thời gian, không gian.
H. Sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo.
1. nêu ý nghĩa của truyện thạch sanh theo gợi ý sau:
(1)nhân vật thạch sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2)truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều gì trong cuộc sống?
(3)những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
2.nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1)nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào?
(2)truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
(3)để gửi gắm niềm tin,ước mơ của nhân dân,truyện có những chi tiết gì đặc biệt?
nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì
Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều gì trong cuộc sống
Những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện
Nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào
Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì
Câu 1 ( 2 điểm ) Điền những từ còn thiếu để điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm về truyền thuyết :
Truyển thuyết là loại truyện dân gian kể về ............... và sự việc có liên quan đến .......... thời quá khứ , thường có yếu tố hoang đường ........... . Truyền thuyết thể hiện ............ và cách đánh giá của ................ đối với các sự kiện và nhân vật được kể .
Kể tên một số truyện dân gian mà em đã được đọc/nghe, ở đó có những nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, giàu sang.
Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca về sức ăn uống phi thường của một nhân vật truyện cổ tích:
Bảy nong cơm ba nong cà
Uống một hơi nước,cạn đà khúc sông.
a)Nhân vật trong tác phẩm truyện cổ tích nào mà em đã được học được nói đến trong câu ca dao trên?
b)Hình tượng nhân vật truyện cổ tích này được tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì.Em hãy nêu các chi tiết thần kỳ ấy.Với em,chi tiết thần kì nào đẹp nhất?Vì sao?
c)Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích này cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta.
d)Viết đoạn văn ngắn tưởng tượng và miêu tả lại cảnh chiến đấu của nhân vật cổ tích này.
Câu 1. Theo em, Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch).
Câu 2. Truyện cổ tích Thạch Sanh có những sự kiện chính nào? Em thích sự kiện nào nhất?
Câu 3. Theo em, Thạch Sanh là người có tính cách gì? Tìm một số chi tiết trong truyện để khẳng định nhận xét ấy của em.
Câu 4. Hãy chỉ ra các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện. Những chi tiết này có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Thạch Sanh?
Câu 5. Các chi tiết kết thúc truyện: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế” và “Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh” cho thấy nhân dân ta muốn thể hiện ước mơ gì?
Câu 6. Đoạn thơ sau đã nhấn mạnh thêm ý nghĩa nào của truyện Thạch Sanh?
Đàn kêu: Ai chém chằn tinh
Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu: Ai chém xà vương
Đem nàng công chúa triều đường về đây?
Đàn kêu: Hỡi Lý Thông mày
Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu: Sao ở bất nhân
Biết ăn quả lại quên ân người trồng?
(Truyện thơ Nôm Thạch Sanh)