Thành phần hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân hủy → chất mùn cho cây). Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
Chọn: D.
Thành phần hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân hủy → chất mùn cho cây). Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
Chọn: D.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Đá mẹ sinh ra thành phần hữu cơ. B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Thành phần quan trọng nhất của đất. D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm là
.
A. tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất.
B. gồm các hạt khoáng có kích thước khác nhau.
C.. chiếm một tỉ lệ lớn trong thành phần của đất.
D.. có màu sắc loang lổ nằm dưới sâu của lớp đất .
Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm là
A.
A. tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất.
B.B. chiếm một tỉ lệ lớn trong thành phần của đất.
C.C. gồm các hạt khoáng có kích thước khác nhau.
D.D. có màu sắc loang lổ nằm dưới sâu của lớp đất .
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình.
C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:
A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 36. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:
A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?
A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng.
C. Địa hình. D. Nguồn nước.
Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. đá mẹ.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. sinh vật.
Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. sinh vật.
Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?
Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.
Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.
Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật. B. đá mẹ. C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Bài 24: Rừng nhiệt đới
Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.
Câu 2: Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa
Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…
Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.
- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.
Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới.
C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo.
Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu
A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.
C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.
Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
A. Việt Nam. B. Công-gô. C. A-ma-dôn. D. Đông Nga.
Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do
A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.
C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
A. vĩ độ. B. kinh độ. C. độ cao. D. hướng núi.
Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới. D. Hàn đới.
Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Tây Nam.
Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Đới lạnh (hàn đới). B. Đới cận nhiệt.
C. Đới nóng (nhiệt đới). D. Đới ôn hòa (ôn đới).
Đặc điểm không đúng với thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ