- Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
- Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng.
(Tham khảo)
- Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
- Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng.
(Tham khảo)
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì?
- Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng như thế nào?
- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa so với ruột phân nhánh của giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?
- *Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C. Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Em đã từng nghe đến bệnh giun chui cuống mật chưa? Giun chui cuống mật là hiện tượng: Bình thường giun đũa kí sinh ở đoạn cuối ruột non, vì một lí do nào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gây nên những cơn đau dữ dội và rối loạn tiêu hóa do mật bị tắc. Vậy nhờ đặc điểm nào mà giun chui được vào ống mật?
Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ dọc kém phát triển.
B. Không có cơ vòng.
C. Giác bám tiêu giảm.
D. Đầu nhọn.
Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ dọc kém phát triển.
B. Không có cơ vòng.
C. Giác bám tiêu giảm.
D. Đầu nhọn
Câu 6: Giun đũa có đặc điểm sinh sản là:
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính và phân tính D. Vô tính
Câu 7: Giun đất có lối sống như thế nào?
A. Tự do B. Kí sinh
C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám
Câu 8: Cơ quan hô hấp của giun đất là:
A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi
Câu 9: Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Trai B. Rươi C. Hến D. Ốc
Câu 10: Thân mềm nào gây hại cho con người?
A. Sò B. Mực C. Ốc vặn D. Ốc sên
Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳng
B. Có hậu môn
C. Có lớp vỏ cutin
D. Có lớp cơ dọc
Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳng
B. Có hậu môn
C. Có lớp vỏ cutin
D. Có lớp cơ dọc