Đáp án C
Đặc điểm không có ở các đại diện của bộ Gà là: màng bơi rộng nối liền ba ngón trước. Đặc điểm này xuất hiện ở Bộ Ngỗng
Đáp án C
Đặc điểm không có ở các đại diện của bộ Gà là: màng bơi rộng nối liền ba ngón trước. Đặc điểm này xuất hiện ở Bộ Ngỗng
Đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội là: |
| A. cánh ngắn khỏe, chân có màng bơi. |
| B. cánh dài khỏe, chân có màng bơi. |
| C. lông dày, ngắn, thấm nước. |
| D. cánh dài khỏe, chân không có màng bơi. |
Nhóm Chim chạy khác với nhóm Chim bay và nhóm Chim bơi ở những đặc điểm như: |
| A. cánh dài, yếu; chân cao, to, khỏe, 2-3 ngón. |
| B. cánh dài, yếu; chân cao, to, khỏe, 4 ngón. |
| C. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, 4 ngón. |
| D. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, 2-3 ngón. |
Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài.
C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?
A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.
B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.
D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?
A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.
B. Cánh dài, khỏe.
C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Câu 7: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 8: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Câu 9: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 12: Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.
Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn nhiều!!
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất
Cánh phát triển, chân có 4 ngón không có màng bơi là đặc điểm của loài nào sau đây?
A.Đà điểu
B.Gà.
C.Chim cánh cụt.
D.Vịt.
Đặc điểm nào dưới đây “không có” ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
Thân ngắn, bàn chân gồm có 4 ngón, các chi có màng bơi.
Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt.
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Cơ thể ếch có những đặc điểm gì để thích nghi với đời sống ở cạn? *
Mắt có mí giữ nước mắt, chi chia đốt linh hoạt có màng bơi, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Các chi sau có màng căng giữa các ngón, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng, chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, các chi có màng bơi căng giữa các ngón
Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm số lượng các loài chim là gì? *
Do sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt về nguồn thức ăn của các loài chim
Do sự phát triển của các loài thú đã phá hủy nhiều trứng của các loài chim
Do con người săn bắt quá mức các loài chim quý, sự phá hủy nơi sống, do sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, băng tan làm mất nơi ở của các loài chim
Do con người lấy chim là nguồn thực phẩm, thức ăn chính nên số lượng các loài chim bị suy giảm
Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
Giúp giảm cho chim bay cao hơn
Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ sự đa dạng số lượng các loài Chim? *
Đốt rừng làm nương rẫy.
Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ các loài chim, cấm săn bắn các loài chim quý, trồng cây gây rừng
Bắt nuôi các loài chim quý
Sử dụng nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế sự phát triển của các loài chim ăn hạt
Hiện tượng ấp trứng ở chim bồ câu có ý nghĩa gì? *
Lấy nguồn nhiệt từ môi trường ngoài, cho tỉ lệ con nở cao hơn.
Giúp trứng có nhiều noãn hoàng hơn
Làm cho chim non sinh ra to hơn, khỏe mạnh hơn
Cung cấp nguồn nhiệt ổn định, cho tỉ lệ con non nở cao hơn
Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là “đúng”? *
Các chi đều có màng bơi, cử động linh hoạt
Không có đuôi.
Có vành tai lớn.
Cổ dài, da khô, có vảy sừng bao bọc.
Trong các đại diện sau, đại diện nào "không thuộc" lớp Lưỡng cư? *
Cá cóc Nhật Bản.
Cá cóc Tam Đảo.
Cá chuồn.
Ễnh ương
Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là “Sai”? *
Là loài động vật hằng nhiệt.
Thân chim hình thoi, chi trước biến đổi thành cánh
Cơ thể được bao phủ bởi một bộ lông mao dày xốp
Thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa diều.
Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha
BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc. D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp. B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh. D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
A. Thị giác kém phát triển B. Khứu giác phát triển
C. Có mõm kéo dài thành vòi D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật
A. Sóc B. Báo C. Chuột chù D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài. C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
D. Không có răng nanh B Răng cửa lớn, sắc
C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
A. Tìm mồi B. Lọc nước lấy mồi C. Rình mồi, vồ mồi D. Đuổi mồi, bắt mồi
Môi trường sống của ếch đồng?
Trong 3 bộ của lớp lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
Hiện nay trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
Rắn lục đuôi đỏ là đại diện thuộc bộ
Cánh ngắn, yếu; chân cao to khỏe có 2 đến 3 ngón là
Tập tính: kiếm ăn, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc con non, di cư chỉ ở
Đặc điểm cấu tạo ngoài giúp chim có thể bay lượn dễ dàng là
Trứng của lớp chim có vỏ thuộc dạng vỏ
Bộ thú được sắp xếp vào thú đẻ trứng là
Vì sao cá voi xanh lại thuộc lớp thú
Nêu vai trò của lớp lưỡng cư và cho ví dụ
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
Em cần làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thú?
Đặc điểm cấu tạo các chi của thỏ là:
Chi trước ngắn có vuốt sắc, chi sau dài, khỏe
Chi trước biến đổi thành cánh
Chi ngắn, yếu có vuốt sắc
Giữa các ngón có màng bơi
Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.