Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Là đặc điểm của:
A. Bộ đầu mỏ.
B. Bộ cá sấu.
C. Bộ rùa.
D. Bộ có vảy.
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọC. Là đặc điểm của:
A. Bộ đầu mỏ.
B. Bộ cá sấu.
C. Bộ rùa.
D. Bộ có vảy.
: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể. B. Làm cho lông không thấm nướC. C. Làm thân chim nhẹ.
: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?
A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón
B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.
C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.
D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ?
A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu.
C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ.
: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ?
A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn.
Câu 24: Cho các đặc điểm sau:
1. Răng mọc trong lỗ chân răng;
2. Hàm dài;
3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.
Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?
A. Rắn lục đuôi đỏ. B. Cá sấu Xiêm.
C. Rùa núi vàng. D. Nhông Tân Tây Lan.
Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 26: Đặc điểm của bộ Rùa là
A. Hàm không có răng, có mai và yếm B. Hàm có răng, không có mai và yếm
C. Có chi, màng nhĩ rõ D. Không có chi, không có màng nhĩ
III. LỚP CHIM
Câu 27. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 28. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu. B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa. D. Tuyến nước bọt.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 30: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là
A. Cánh dang rộng mà không đập
B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
D. Cánh đập liên tục
Câu 31: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5 – 10 trứng D. Hàng trăm trứng
Câu 32. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 33. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai
C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
Cho các đặc điểm sau: (1): Răng mọc trong lỗ chân răng; (2): Tim 4 ngăn; (3): Hàm dài; (4): Trứng có lớp vỏ đá vôi.
Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?
A. Rắn lục đuôi đỏ.
B. Cá sấu Xiêm.
C. Rùa núi vàng.
D. Nhông Tân Tây Lan.
Trong các động vật sau, động vật nào có các đặc điểm: răng mọc trong lỗ chân răng, tim 4 ngăn, hàm dài?
A. Ba ba gai.
B. Tắc kè hoa
C. Rắn lục
D. Cá sấu sông Nile.
Đặc điểm nào dưới đây “không có” ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
Thân ngắn, bàn chân gồm có 4 ngón, các chi có màng bơi.
Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt.
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Cơ thể ếch có những đặc điểm gì để thích nghi với đời sống ở cạn? *
Mắt có mí giữ nước mắt, chi chia đốt linh hoạt có màng bơi, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Các chi sau có màng căng giữa các ngón, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng, chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, các chi có màng bơi căng giữa các ngón
Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm số lượng các loài chim là gì? *
Do sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt về nguồn thức ăn của các loài chim
Do sự phát triển của các loài thú đã phá hủy nhiều trứng của các loài chim
Do con người săn bắt quá mức các loài chim quý, sự phá hủy nơi sống, do sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, băng tan làm mất nơi ở của các loài chim
Do con người lấy chim là nguồn thực phẩm, thức ăn chính nên số lượng các loài chim bị suy giảm
Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
Giúp giảm cho chim bay cao hơn
Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ sự đa dạng số lượng các loài Chim? *
Đốt rừng làm nương rẫy.
Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ các loài chim, cấm săn bắn các loài chim quý, trồng cây gây rừng
Bắt nuôi các loài chim quý
Sử dụng nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế sự phát triển của các loài chim ăn hạt
Hiện tượng ấp trứng ở chim bồ câu có ý nghĩa gì? *
Lấy nguồn nhiệt từ môi trường ngoài, cho tỉ lệ con nở cao hơn.
Giúp trứng có nhiều noãn hoàng hơn
Làm cho chim non sinh ra to hơn, khỏe mạnh hơn
Cung cấp nguồn nhiệt ổn định, cho tỉ lệ con non nở cao hơn
Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là “đúng”? *
Các chi đều có màng bơi, cử động linh hoạt
Không có đuôi.
Có vành tai lớn.
Cổ dài, da khô, có vảy sừng bao bọc.
Trong các đại diện sau, đại diện nào "không thuộc" lớp Lưỡng cư? *
Cá cóc Nhật Bản.
Cá cóc Tam Đảo.
Cá chuồn.
Ễnh ương
Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là “Sai”? *
Là loài động vật hằng nhiệt.
Thân chim hình thoi, chi trước biến đổi thành cánh
Cơ thể được bao phủ bởi một bộ lông mao dày xốp
Thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa diều.
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là: A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm C. Các răng đều nhọn D. Răng là các tấm sừng miệng
Đặc điểm da khô, có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Tham gia di chuyển trên cạn.
B. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
C. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
D. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
Em hãy nối hai cột dưới đây sao cho đúng
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
STT |
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Trả lời |
Ý nghĩa thích nghi |
1 |
Da khô, có vảy sừng bao bọc |
1-….. |
A. Tham gia di chuyển trên cạn |
2 |
Có cổ dài |
2-….. |
B. Động lực chính của sự di chuyển |
3 |
Mắt có mí cử động, có nước mắt |
3-….. |
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ |
4 |
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu |
4-….. |
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô |
5 |
Thân dài, đuôi rất dài |
5-….. |
E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng |
6 |
Bàn chân có năm ngón có vuốt |
6-….. |
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể |
Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ.
Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..
Giúp mình với ạ