ngựa chạy ba chân xuống một chân lên
Ngựa di chuyển bằng cách cử động cả hai chi trước lẫn 2 chi sau
Ngựa di chuyển bằng bốn chân, chạy rất nhanh ở trên cạn với độ bền tốt, có 1 chân lên và 3 chân xuống
ngựa chạy ba chân xuống một chân lên
Ngựa di chuyển bằng cách cử động cả hai chi trước lẫn 2 chi sau
Ngựa di chuyển bằng bốn chân, chạy rất nhanh ở trên cạn với độ bền tốt, có 1 chân lên và 3 chân xuống
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
Đặc điểm da khô, có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Tham gia di chuyển trên cạn.
B. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
C. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
D. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình ?
Các bước di chuyển:
1. Giun chuẩn bị bò
2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào
A. 1-3-2-4
B. 1-4-2-3
C. 3-2-4-1
D. 2-3-1-4
hình thức di chuyển ,tên các loại mồi , cách kiếm ăn đặc trưng ,đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái tập tính sinh sản của công
các bạn giúp mình nhé
trùng giày di chuyển , lấy thức ăn , tiêu hóa và thải bã như thế nào
dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào
trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người
vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi
đặc điểm chung nào của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh
hãy kể tên 1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá
Viết về tập tính của sâu bọ khác nhau
1 Nơi sống
2 Di chuyển
3 Dinh dưỡng: Gồm : Thức ăn, bắt mồ,i tiêu hóa mồi ?
4 Sinh sản
5 Loài này có lợi hay có hại như thế nào?
Mọi người giúp mình với
Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?