Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam bộ? Câu 2: Điều kiện tự nhiên có thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế của vùng Đông Nam bộ? Câu 3: trình bày thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta Câu 4: những biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Câu 1 kể tên các cây công nghiệp của vùng Đông Nam bộ giải thích vì sao Đông Nam bộ là vùng trồng cây quan trọng của cả nước Câu2 nêu những hiểu biết của em về biển đảo Việt Nam Câu3 phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông cửu long Câu 4 sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta biểu hiện như thế nào trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ở nước ta
Biển – đảo của vùng đồng bằng sông Cửu Long không có đặc điểm nào sau đây?
A.Nguồn hải sản phong phú B.Biển ấm, ngư trường rộng lớn
C.Có nhiều đảo và quần đảo D.Dầu mỏ có trữ lượng lớn nhất nước ta.
Dân cư ở đồng bằng ven biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm là:
A. Chủ yếu là người Kinh, mật độ dân số cao, tập trung ở các thành phố thị xã.
B. Chủ yếu là người Chăm, mật độ dân số cao, tập trung ở các thành phố thị xã.
C. Chủ yếu là người Kinh, mật độ thưa thớt, tỉ lệ người nghèo còn khá cao.
D. Chủ yếu là người Chăm, mật độ thưa thớt, tỉ lệ người nghèo còn khá cao.
Dựa vào bảng 31.1 (SGK trang 113) và hình 31.1 (SGK trang 114), hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kỉnh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ. Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?
A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.
B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.
D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.
Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?
A. Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Là cầu nối giữa đất liền với biển Đông.
C. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong nước, với nước ngoài.
D. Thuận lợi phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Đông Nam Bộ là tính chất:
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Nhiệt đới nóng khô.
C. Cận xích đạo nóng quanh năm. D. Cận xích đạo mưa quanh năm.
Câu 4: Khó khăn tự nhiên của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:
A. Ít khoáng sản trên đất liền. B. Tài nguyên sinh vật hạn chế.
C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Ít tỉnh/ thành giáp biển.
Câu 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội nào không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Dân cư đông đúc nhất cả nước. B. Thị trường tiêu dùng rộng lớn.
C. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. D. Người dân năng động, sáng tạo.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả nước là:
A. dân di cư vào thành thị nhiều. B. nông nghiệp kém phát triển.
C. tốc độ công nghiệp hoá nhanh nhất . D. tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao.
Câu 7: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng năm 2002 là bao nhiêu?
A. 364 người/km2 B. 560 người/km2
C. 463 người/km2 D. 634 người/km2
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ năm 2007:
A. công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất.
B. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
C. dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ hai.
D. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn hơn dịch vụ.
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?
A. Bà Rịa. B. Thủ Đức. C. Trà Nóc . D. Phú Mỹ.
Câu 10: Sản xuất điện là ngành trọng điểm ở Đông Nam Bộ là do:
A. trữ lượng dầu khí lớn ở thềm lục địa B. sông ngòi có trữ năng thuỷ điện lớn.
C. cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện. D.khí hậu xận xích đạo nóng quanh năm.
Địa hình đặc trưng của tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam:
A. Núi cao
B. Núi thấp
C. Núi trung bình
D. Cao nguyên đá
Địa hình đặc trưng của tiểu vùng Đông Bắc Việt Nam:
A. Núi trung bình và núi thấp
B. Sơn nguyên và cao nguyên
C. Cao nguyên đá vôi và đồi
D. Núi cao và cao nguyên đá
Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam để xác định các đảo và quần đảo lớn ở nước ta, cảng biển, bãi tắm, mỏ dầu khí…?