Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.
B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.
C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Khai thác những đặc điểm sau đây ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng đúng hay sai?
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Gây ra các bệnh di truyền. | ||
Chống chịu tốt với các bất lợi của môi trường. | ||
Cơ quan sinh sản kích thước lớn. | ||
Bất thụ. |
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường quá mắt thường qua những dấu hiệu nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?
So với thể dị bội thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như
A. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.
B. khả năng tạo giống tốt hơn.
C. khả năng nhân giống nhanh hơn.
D. ổn định hơn về giống.
Biểu hiện nào sau đây không phải do thoái hóa giống? A. Xuất hiện nhiều biến dị xấu B. Năng suất giảm, chống chịu kém C. Các đặc tính di truyền ổn định D. Sinh trưởng, phát triển chậm
Nhận định nào sau đây là đúng?
A.Năng suất cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không phụ thuộc vào kiểu hình.
B.Thường biến giúp cơ thể sinh vật thích nghi với môi trường nên thường biến là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
C.Mức phản ứng và thường biến đều không di truyền được.
D.Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được.
Để tăng năng xuất cây trồng ứng dụng sự thích nghi của thực vật với ánh sáng người ta thường: A. Trồng cây ưa bóng trước cây ưa sáng sau B. Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng cùng 1 lúc C. Trồng cây với mật độ dày hơn D. Trồng nhiều loại cây trên cùng 1 diện tích đất
Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
B. bảo tồn nguồn gen quý.
C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.
D. gây chết hàng loạt các loài có hại.
Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
B. bảo tồn nguồn gen quý.
C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.
D. gây chết hàng loạt các loài có hại.