TL
Ruột khoang sống bám thì chủ yếu sống bám vào đá, ít khi di chuyển
Ruột khoang bơi lội thì chủ yếu bơi
Hok tốt nha you
TL
Ruột khoang sống bám thì chủ yếu sống bám vào đá, ít khi di chuyển
Ruột khoang bơi lội thì chủ yếu bơi
Hok tốt nha you
Loài động vật nào thuộc ngành ruột khoang cung cấp vôi cho xây dựng?
Đại diện nào của ngành ruột khoang có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người?
A.
Hải quỳ.
B.
San hô đá.
C.
Thủy tức.
D.
Sứa.
Em hãy cho biết ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì chung? Đặc điểm ruột khoang khác gì với động vật nguyên sinh?
Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
A. Thủy tức
B. Sứa
C. San hô
D. Cả b, c đúng
Loài ruột khoang nào có lối sống tự dưỡng là:
A. Sứa
B. Thủy tức
C. San hô
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Loài ruột khoang nào không di chuyển
A. San hô và sứa
B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ
D. Sứa và thủy tức
Câu 1. Ruột khoang có những hình thức sinh sản nào? vai trò của ruột khoang trong tự nhiên cũng như trong đời sống của con người?
Câu 2. Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài nào dễ phòng tránh hơn, loài nào nguy hiểm hơn?
Câu 3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông, vai trò của thân mềm.
Câu 4. Nêu đặc điểm chung của sâu bọ. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta.
Câu 5. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép phù hợp với đời sống bơi lặn?
giúp mik vs nha mấy bn
1. Giải thích tên gọi của ngành Ruột khoang? Căn cứ vào đặc điểm nào (cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản) mà thủy tức được xếp vào ngành Ruột khoang?
2. Kể thêm các đại diện khác của ngành Ruột khoang (khác thủy tức)?