Chế độ phong kiến ở Tây Âu là chế độ phong kiến phân quyền, bởi vì
A. quyền hành nằm trong tay lãnh chúa
B. mỗi lãnh địa có một lãnh chúa như ông vua
C. quyền hành nắm trong tay của một người, đó là vua chuyên chế
D. quyền hành bị phân chia cho các lãnh chúa, tăng lữ và vũ sĩ
Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì sao?
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của tể tướng, đại thần cũng rất lớn.
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa.
Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. Trang trại
B. Lãnh địa
C. Xưởng thủ công
D. Thành thị
Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. trang trại.
B. thành thị.
C. lãnh địa.
D. xưởng thủ công.
Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. Thành thị
B. Bang
C. Lãnh địa phong kiến
D. Vương quốc
Sự tồn tại của các lãnh địa phong kiến thể hiện đặc điểm thể chế chính trị của chế độ phong kiến phương Tây là gì?
A. Chế độ phong kiến phân quyền.
B. Chế độ phong kiến trung ương tập quyền.
C. Chế độ dân chủ chủ nô.
D. Chế độ quân chủ lập hiến.
Ý không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại là
A. Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
B. Vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn
C. Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn
D. Vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.