Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là
A. sự tự quay của trái đất theo hướng từ Tây sang Đông.
B. sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
C. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
D. sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng trái đất.
Vật chất ở trong tầng manti trên ở trạng thái:
A. Lỏng
B. Đậm đặc
C. Rắn
D. Khí
Dưới lớp vỏ Trái Đất là lớp Manti có độ sâu đến
A. 2.800km
B. 2.850km
C. 2.900km
D. 2.950km
Nhận định nào sau đây không đúng về lớp Manti
A. Đồng nhất về trạng thái của vật chất
B. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất
C. Gồm 2 tầng chính là lớp Manti trên và lớp Manti dưới
D. Đây là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo
D. Đây là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo
Trạng thái vật chất của lớp Manti là
A. Rắn, lỏng
B. Quánh dẻo
C. Rắn ở lớp Manti trên
D. Quánh dẻo ở lớp Manti trên, rắn ở lớp Manti dưới
Lớp Manti đạt tới độ sâu
A. 70 km
B. 100 km
C. 2.900 km
D. 3.470 km
So với Trái Đất thì lớp Manti chiếm khỏang
A. 65% thể tích và 75% khối lượng Trái Đất
B. 70% thể tích và 72% khối lượng Trái Đất
C. 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất
D. 78,5% thể tích và 70% khối lượng Trái Đất
Quan sát hình 7.1, cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa, đó là đặc điểm nổi bật của
A. Vùng công nghiệp
B. Điểm công nghiệp
C. Trung tâm công nghiệp
D. Khu công nghiệp tập trung