Đáp án: C
Giải thích: SGK/52, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/52, địa lí 12 cơ bản.
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Đặc điểm địa hình “Gồm ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam và cao nhất nước ta” là của vùng núi
A. Đông Bắc
B.Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Cấu trúc địa hình “ gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam” là của vùng núi
A. Đông Bắc
B.Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Điểm khác biệt của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là có
A.các thành phần thực vật phương Nam. B.địa hình có tính phân bậc.
C.hướng nghiên tây Bắc – đông nam. D. địa hình núi chiếm ưu thế.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc
D. Trường Sơn Nam
“Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm của vùng núi:
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
Căn cứ vào trang 6 và 7 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam?
A. Hoàng Liên Sơn
B. Trường Sơn
C. Đông Triều
D. Pu Đen Đinh
Vùng núi gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng đông bắc - tây nam là:
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc
D. Đông Bắc.
Hướng các dãy núi là nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông
A. đến muộn nhưng rất lạnh
B. đến sớm nhưng bớt lạnh
C. lạnh và kéo dài
D. khô, ẩm và ngắn