Xét các loài sau:
(1) Ngựa (2) Thỏ (3) Chuột (4) Trâu
(5) Bò (6) Cừu (7) Dê
Trong các loại trên, những loài nào có dạ dày 4 Ngăn?
A. (4), (5), (6) và (7)
B.(1), (3), (4) và (5)
C. (1), (4), (5) và (6)
D. (2), (4), (5) và (7)
Xét các loài sau :
1) Ngựa 2) Thỏ
3) Chuột 4) Trâu
5) Bò 6) Cừu
7) Dê
Trong các loài trên, những loài có dạ dày bốn ngăn là :
A. 1,2,4 và 5
B. 4,5,6 và 7
C. 1,4,5 và 6
D. 2,4,5 và 7
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III.Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV.Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng → thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → miệng (nhai kĩ) → thực quản → dạ lá lách → dạ múi khế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình bên là bộ phận tiêu hóa nào? Của loài nào (trâu/ngựa/dê/thỏ) ? Chọn chú thích đúng cho hình
A. dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ lá sách ; 3- dạ cỏ ; 4- dạ tỏ ong ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
B. dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
C. dạ dày của ngựa. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
D. dạ dày của ngựa. 1- tá tràng ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn
Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò
B. Ngựa, thỏ, chuột
C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê
D. Trâu, bò, cừu, dê
Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê
B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò
C. Ngựa, thỏ, chuột
D. Trâu, bò, cừu, dê
Cho các loài động vật sau: Voi, trâu, bò, mèo, chuột. Có bao nhiêu loài thuộc các loài trên có nhịp tim/phút nhỏ hơn nhịp tim/phút của loài lợn?
Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây:
I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.
II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào.
III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.
IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4