Phân tính: là hiện tượng con cái sinh ra có cả kiểu hình trội và kiểu hình lặn đối với một hay một số tính trạn nào đó
-> Chọn C
Phân tính: là hiện tượng con cái sinh ra có cả kiểu hình trội và kiểu hình lặn đối với một hay một số tính trạn nào đó
-> Chọn C
Cứu mình với
Moocgan đã sử dụng đối tượng nghiên cứu nào cho các thí nghiệm của mình
A. Đậu Hà Lan
B. Chuột bạch
C. Tinh tinh
D. Ruồi giấm
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
A. Người sinh sản chậm và ít con
B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
C. Các quan niệm và tập quán xã hội
D. Cả A, B, C đều đúng
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
A. Người sinh sản chậm và ít con.
B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
C. Các quan niệm và tập quán xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cứu gấp mọi người Câu 8. So sánh đặc điểm gen và ARN? Trình bày mối liên quan giữa hoạt động ARN với hoạt động của gen?
Vì sao trong nghiên cứu di truyền phải áp dụng nhiều phương pháp khác nhau ? Tại sao không thể áp dụng các phương pháp lai giống gây đột biến với người ?
Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?
a. Sinh sản và phát triển mạnh
b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm
c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao
d. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị
Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: Quả đỏ x Quả đỏ à F1: 75% quả đỏ : 25% quả lục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?
a. P: AA x AA
b. P: AA x Aa
c. P: Aa x Aa
d. P: AA x aa
Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
B. Phương pháp lai một cặp tính trạng
C. Phương pháp lai phân tích
D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng
Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:
A. Tính trạng
B. Gen
C. Kiểu hình
D. ADN hay NST
Câu 5: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là
A. kiểu hình
B. kiểu gen
C. tính trạng
D. kiểu hình và kiểu gen
Câu 6 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là
A. cặp gen tương phản
B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. hai cặp tính trạng tương phản
D. cặp tính trạng tương phản
Câu 7. Xác định các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden?
A. Vàng, trơn; Vàng, nhăn
B. Vàng, nhăn; Xanh, trơn
C. Xanh, trơn; Xanh, nhăn
D. Xanh, nhăn; Vàng, trơn
Câu 8. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :
a. 1 kiểu hình b. 2 kiểu hình c. 3 kiểu hình d. 4 kiểu hình
Câu 9. Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?
a. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.
b. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.
c. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.
d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 10. Khi cho cây cà chua quả đỏ lai phân tích thu được 1 đỏ : 1 vàng thì cây cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen
a. đồng hợp. b. dị hợp. c. thuần chủng. d. đồng hợp lặn.
Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó.
Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó?