cách làm lực kế lò xo bằng ống tiêm. Ai cứu mình với ạ! cảm ơn trước ạ!
: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.
Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều.
C. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
D. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.
Câu 1....... nghiên cứu về thực vật, động vật, con người.
A. Sinh học. | B. Hoá học. | C. Vật lý. | D. Thiên văn học. |
Câu 2....... nghiên cứu về chuyển động, lực và năng lượng.
A. Sinh học. | B. Hoá học. | C. Vật lý. | D. Thiên văn học. |
Câu 3...... nghiên cứu về chất và về sự biến đổi của chúng.
A. Sinh học. | B. Hoá học. | C. Vật lý. | D. Thiên văn học. |
Câu 4. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?
A. Cấm thực hiện. | B. Bắt buộc thực hiện. |
C. Cảnh bảo nguy hiểm. | D. Không bắt buộc thực hiện. |
Câu 5. Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao | B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm |
C. Nhôm, muối ăn, đường mía | D. Con dao, đôi đũa, muối ăn |
Câu 6. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ. | B. Hoá hơi. | C. Sôi. | D. Bay hơi. |
Câu 7. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu | B. Không mùi, không vị |
C. Tan rất ít trong nước | D. Làm đục dung dịch nước vôi trong |
Câu 8. Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp. | B. Quang hợp. | C. Hoà tan. | D. Nóng chảy. |
Câu 9: Vật liệu nào dưới đây dẫn điện?
A. Kim loại | B. Nhựa | C. Gốm sứ | D. Cao su |
Câu 10: Các cây thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây?
A. Quặng bauxite | B. Quặng đồng | C. Quặng chứa phosphorus | D. Quặng sắt |
Câu 11: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?
A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất | B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi |
C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy. | D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp. |
Câu 12: Nhóm thức ăn nào dưới đây là dạng lương thực?
A. Gạo, rau muống, khoai lang, thịt lợn | B. Khoai tây, lúa mì, quả bí ngô, cà rốt |
C. Thịt bò, trứng gà, cá trôi, cải bắp | D. Gạo, khoai lang, lúa mì, ngô nếp. |
Câu 13. Hỗn hợp là
A. Dây đồng. | B. Dây nhôm. | C. Nước biển. | D. Vòng bạc. |
Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. dung dịch. | B. chất tan. | C. nhũ tương. | D. huyền phù. |
Câu 15. Để tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Cô cạn. | B. Chiết. | C. Chưng cất. | D. Lọc. |
Câu 16. Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi lọc?
A. Muối ăn và cát. | B. Đường và bột mì. | C. Muối ăn và đường. | D. Cát và mạt sắt. |
Câu 17. Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”
A. Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.
C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào rất vững chắc.
Câu 18. Loại tế bào nào sau đây phải dùng kính hiển vi điện tử mới quan sát được?
A. Tế bào da người. | B. Tế bào trứng cá. | C. Tế bào virut. | D. Tế bào tép bưởi. |
Câu 19: Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau?
A. Vì các sinh vật có hình dạng khác nhau. | B. Để tạo nên sự đa dạng cho tế bào. |
C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau. | D. Vì chúng có kích thước khác nhau. |
Câu 20. Từ một tế bào ban đầu, sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra
A. 4 tế bào con. | B. 16 tế bào con. | C. 8 tế bào con. | D. 32 tế bào con |
Câu 1. (1 điểm ) Tại sao khi làm thí nghiệm xong cần phải: Lau dọn chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rữa sạch tay bằng xà phòng?
Câu 2: (1 điểm) Hãy đưa ra một ví dụ cho thấy:
A. Chất rắn không chảy được
B. Chất lỏng khó bị nén
C. Chất khí dễ bị nén
Câu 3: (1 điểm ) Em hãy trình bày cách sử dụng nhiên liệu trong sinh hoạt gia đình (đun nấu, nhiên liệu chạy xe) an toàn và tiết kiệm?
Câu 4: (1 điểm) Trình bày cách tách muối lẫn sạn không tan trong nước?
Câu 5: (1 điểm) Vẽ tế bào vảy hành: chú thích rõ màng tế bào, nhân và tế bào chất
quang học là nghiên cứu về cái gì?
1.5 . Bạn Vy cùng bạn Khang chơi thả diều . a ) Hoạt động chơi thả diều có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không ? b ) Theo em , người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tự con diều trong trò chơi ?
Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất.
Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con kiến
B. Than củi
C. Cây chanh
D. Virus
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc
B. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật
C. Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học
Câu 4: 3 km bằng bao nhiêu dm?
A. 3000 dm
B. 300 dm
C. 30 dm
D. 30000 dm
Câu 5: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình
A. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 1mm
B. GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1cm
C. GHĐ là 100 cm và ĐCNN là 1cm
D. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm
Câu 6: Để đo chiều dài của sân trường loại thước thích hợp là
A. thước dây có GHĐ là 2m và ĐCNN 1mm
B. thước thẳng có GHĐ là 1m và ĐCNN 1mm
C. thước cuộn có GHĐ là 10 m và ĐCNN 1cm
D. thước kẻ có GHĐ là 30 cm và ĐCNN 1mm
Câu 7: Trên vỏ một hộp mứt tết có ghi 750g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng của mứt trong hộp
B. Khối lượng cả mứt trong hộp và vỏ hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
D. Thể tích của hộp mứt
Câu 8: Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất:
A. Đồng hồ để bàn
B. Đồng hồ bấm giây
C. Đồng hồ treo tường
D. Đồng hồ cát.
Câu 9: Tìm GHĐ và ĐCNN ( tính thang 0C) của nhiệt kế trong hình
A. GHĐ là 1200C và ĐCNN là 20C B. GHĐ là 500C và ĐCNN là 20C C. GHĐ là 1200C và ĐCNN là 10C D. GHĐ là 500C và ĐCNN là 10C |
|
Câu 10: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Hiện tượng nóng chảy của các chất
D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Câu 11. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 12. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn,
Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu.
B. Không mùi, không vị.
C. Tan rất ít trong nước,
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dụng dịch calcium hydroxide).
Câu 14. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 15. Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03% thể tích không khí?
A.Nitrogen.
B.Oygen.
C. Sunfur diode.
D. Carbon dioxide.
Câu 16. Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ
A. Tạo thành mây
B. Gió thổi
C. Mưa rơi
D. Lốc xoáy
Câu 17. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?
A. Điện gió.
B. Điện mặt trời.
C. Nhiệt điện.
D. Thuỷ điện.
Câu 18. Sắt được dùng để chế tạo vật thể nào sau đây:
A. cầu, máy móc, bóng đèn
B. cốc, chai, lưỡi dao
C. cốc, cầu, chai
D. cầu, máy móc, lưỡi dao
Câu 19. Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?
A. Tính tan trong nước
B. Khối lượng riêng
C. Màu sắc
D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 20. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép.
B. Vị gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 21. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thuỷ tinh..
B. Thép xây dựng.
C. Nhựa composite.
D. Xi măng.
Câu 22. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
A. Than đá.
B. Dầu mỏ.
C Khí tự nhiên.
D. Ethanol.
Câu 23. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điều chỉnh lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất,
C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 24. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Gạch xây dựng.
B. Đất sét,
C. Xi măng.
D. Ngói.
Câu 25. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.
Câu 26. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo.
B. Ngô.
C. Mía.
D. lúa mì.
Câu 27. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo.
B. Rau xanh.
C.Thịt.
D. Gạo và rau xanh.
chiều mình nộp nha.ai xong và đúng mik cho like là đúng
Câu 1.5. Bạn Vy cùng bạn Khang chơi thả diều.
a) Hoạt động chơi thả diều có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?
b) Theo em, người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tự nhiên để tao ra con diều trong trò chơi?
Khoa học tự nhiên là *
A ngành khoa học nghiên cứu các quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
B ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảm hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
C ngành khoa học nghiên cứu, tìm tỏi, khám phá ra tri thức khoa học để ứng dụng trong thực tế.
D ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật hiện tượng, quy luật tự nhiên nhằm khám phá ra tri thức hoa học.