Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức:
A. I 0 = 2 I
B. I = I 0 2
C. I = 2 I 0
D. I 0 = I 2
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 4 A, tần số 50 Hz và có giá trị cực đại tại thời điểm t = 0. Viết biểu thức của cường độ dòng điện.
Đặt điện áp xoay chiều (có giá trị điện áp hiệu dụng là U) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại, cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là i, i0, I. Điều nào sau đây sai?
A. i 2 I 0 2 + u 2 U 0 2 = 1
B. I 0 U 0 + I U = 2 ω L
C. i 2 + u 2 Z L 2 = I 2
D. i 2 I 2 + u 2 U 2 = 2
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch. U0, U là điện áp cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch. I0, I là giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua mạch. Biểu thức liên hệ nào dưới đây không đúng?
A. i I 2 + u U 2 = 2
B. i I 0 2 - u U 0 2 = 0
C. i I 0 2 + u U 0 2 = 1
D. i I 0 2 - U U 0 2 = 0
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i= I0cos (ωt+φ) (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là:
A. I=Io/2
B. I=Io
C. I= I 0 2
D. I= I 0 2
Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào?
Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào?
A. I = I 0 2
B. I = I 0 3
C. I = I 0 2
D. I = I 0 3
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 π t - π 3 ( A ) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2013 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. t = 12043 12000 ( s )
B. t = 9649 1200 ( s )
C. t = 2411 240 ( s )
D. t = 12073 12000 ( s )
Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos (ωt + φ) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = 2 I 0 .
B. I = 2 I 0 .
C. I = I 0 /2
D. I = I 0 / 2 .