Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3 . 10 - 5 ( C )
B. Q = 3 . 10 - 6 ( C )
C. Q = 3 . 10 - 7 ( C )
D. Q = 3 . 10 - 8 ( C )
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3 . 10 - 5 ( C )
B. Q = 3 . 10 - 6 ( C )
C. Q = 3 . 10 - 7 ( C ) .
D. Q = 3 . 10 - 8 ( C )
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3. 10 - 5 (C).
B. Q = 3. 10 - 6 (C).
C. Q = 3. 10 - 7 (C).
D. Q = 3. 10 - 8 (C).
Một điện tích điểm Q dương trong chân không gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r = 30 cm mộ điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Độ lớn của điện tích Q này là
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5. 10 - 9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m).
D. E = 2250 (V/m).
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3 . 10 4 V / m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30cm. Tính độ lớn điện tích ?
A. 3mC
B. 0 , 3 μ C
C. 0,3nC
D. 3 μ C
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5 . 10 - 9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là
A. E = 0,450 (V/m)
B. E = 0,225 (V/m)
C. E = 4500 (V/m)
D. E = 2250 (V/m)
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5 . 10 - 9 ( C ) , tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m).
D. E = 2250 (V/m).
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?