Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E
B. 4E
C. 0,25E
D. E
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Một điện tích điểm Q dương trong chân không gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r = 30 cm mộ điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Độ lớn của điện tích Q này là
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3 . 10 - 5 ( C )
B. Q = 3 . 10 - 6 ( C )
C. Q = 3 . 10 - 7 ( C )
D. Q = 3 . 10 - 8 ( C )
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3 . 10 - 5 ( C )
B. Q = 3 . 10 - 6 ( C )
C. Q = 3 . 10 - 7 ( C ) .
D. Q = 3 . 10 - 8 ( C )
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3. 10 - 5 (C).
B. Q = 3. 10 - 6 (C).
C. Q = 3. 10 - 7 (C).
D. Q = 3. 10 - 8 (C).
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,84E thì điện tích điểm tại Q phải tăng thêm.
A.4Q.
B. 3Q.
C. Q.
D. 5Q.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,84E thì điện tích điểm tại Q phải tăng thêm
A. 4Q.
B. 3Q.
C. 6Q.
D. 5Q.