Để có đội ngũ công nhân làm thuê, một thành tố của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản đã
A. bóc lột sức lao động của nông dân
B. bắt nô lệ trở thành công nhân làm thuê
C. tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền
D. bắt nô lệ từ các nơi về làm công nhân
Cuối thế kỉ XIX, trước sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế đã đặt ra yêu cấu thành lập
A. Quốc tế Cộng sản
B. Tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân
C. Cơ quan lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
D. Tổ chức thống nhất hành động của công nhân quốc tế
Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX là
A. đoàn kết phong trào công nhân ở châu Âu và Mĩ, thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước
B. vận động công nhân quốc tế đấu tranh đến cùng
C. đưa chủ nghĩa Mác – Lê nin vào trong phong trào đấu tranh của công nhân
D. thành lập nhiều Đảng Cộng sản ở các nước Âu - Mĩ
Để có đội ngũ công nhân làm thuê, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời, ở Anh đã
A. thực hiện phong trào “Rào đất cướp ruộng''
B. xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ
C. thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược các nước
D. bóc lột tàn bạo đối với người lao động
Sự phát triển của phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu phải
A. thành lập chính đảng của giai cấp vô sản
B. thành lập mặt trận để đoàn kết phong trào công nhân
C. có chính sách khuyến khích các phong trào đấu tranh
D. thành lập một tổ chức quốc tế mới để đoàn kết công nhân đấu tranh
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)
Cuối thế kỉ XIX, nhiều đảng công nhân, đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập như: Đảng Công nhân xã hội Mĩ, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức, Đảng Công nhân Pháp, nhóm Giải phóng lao động Nga. Tổ chức nào được thành lập sớm nhất?
A. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức
B. Đảng Công nhân xã hội Mĩ
C. Đảng Công nhân Pháp
D. Nhóm Giải phóng lao động Nga
Một trong các mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX là
A. đòi đảm bảo đời sống cho người lao động
B. đòi tăng lương và đòi quyền dân chủ, đòi giảm giờ làm
C. đòi các quyền lợi về kinh tế và chính trị
D. đòi thi hành Luật Lao động Quốc tế
Nguyên nhân khách quan dẫn đến ngoại thương ở nước ta (thế kỉ XVI-XVIII) phát triển mạnh là
A. sản phẩm thủ công ngày càng phong phú, chất lượng.
B. nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thương.
C. chính sách mở cửa của chính quyền hai đàng.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.