Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về diễn biến cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907: 1. Thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin khởi nghĩa; 2. Cuộc tổng bãi công bắt đầu tại Mátxcơva rồi nhanh chóng biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang; 3. Phong trào cách mạng chấm dứt; 4. 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình biểu tình; 5. Lễ kỉ niệm ngày 1 – 5 biến thành cuộc biểu dương tình đoàn kết của công nhân toàn Nga
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 2, 3, 1, 4, 5
C. 4, 5, 2, 3, 1
D. 4, 5, 1, 2, 3
Ngày 1-5-1886 đi vào lịch sử thế giới, đó là ngày gì?
A. Ngày Quốc tế Phụ nữ
B. Ngày Quốc tế Hiến chương
C. Ngày Quốc tế Công nhân
D. Ngày Quốc tế Lao động
Cuộc tổng bãi công của 40 vạn công nhân nước nào đã buộc giới chủ phải nhượng bộ và thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Hãy sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo trình tự thời gian về cuộc Nội chiến ở Mĩ: 1. Sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ được ban hành; 2. Quân đội liên bang tấn công thủ phủ Hiệp bang và giành thắng lợi, kết thúc cuộc nội chiến; 3. Nội chiến bùng nổ; 4. Lincôn trúng cử Tổng thống Mĩ.
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 1, 4
C. 4, 3, 1, 2
D. 1, 4, 2, 3
Đỉnh cao của phong trào công nhân Mĩ là cuộc đấu tranh của công nhân
A. Bôxtơn
B. Sicagô
C. Philađenphia
D. Niu Ooc
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: 1. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ; 2. Sự kiện “chè Bôxtơn”; 3. Chiến tranh kết thúc; 4. Hiến pháp nước Mĩ được thông qua; 5. Hòa ước Vécxai được kí kết, Anh chính thức công nhận nền đọc lập của 13 thuộc địa
A. 2, 1, 3, 5, 4
B. 2, 4, 3, 1, 5
C. 1, 3, 2, 4, 5
D. 2, 3, 1, 4, 5
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cả ba cuộc khơi nghĩa trên
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX. B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.
Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX. B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.
Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.