Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra vào thời gian nào? Bắt đầu trong lĩnh vực nào?
A. Ngày 29-10-1929. Trong lĩnh vực ngân hàng.
B. Ngày 25-10-1929. Trong lĩnh vực tài chính.
C. Ngày 26-10-1929. Trong lĩnh vực công nghiệp.
D. Ngày 29-10-1929. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản, vì
A. tàn dư của quan hệ sản xuất phong kiến.
B. là ngành kinh tế chủ chốt.
C. lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.
D. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
Ở Mĩ, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), bắt đầu từ lĩnh vực
A. công nghiệp quốc phòng.
B. công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
C. tài chính ngân hàng.
D. nông nghiệp và giao thông vận tải.
Ở Mĩ, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), bắt đầu từ lĩnh vực
A. công nghiệp quốc phòng.
B. công nghiệp khai khoáng.
C. tài chính ngân hàng.
D. giao thông vận tải.
Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Tài chính- ngân hàng
D. Thương mại- dịch vụ
Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Tài chính, ngân hàng
D. Thương mại, dịch vụ
Chính sách kinh tế mới không đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp?
A. Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có sự kiểm soát của Nhà nước
B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga
C. Thành lập Ban quản lí dự án các khu công nghiệp nặng
D. Nhà nước khôi phục phát triển công nghiệp nặng
Trong lĩnh vực nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới của Liên Xô đã chủ trương
A. thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế nông nghiệp.
B. Nhà nước tập trung khôi phục nền kinh tế nông nghiệp.
C. thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế cố định.
D. Nhà nước khuyến khích sản xuất nông nghiệp bằng chính sách tam nông.
Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, Chính sách kinh tế mới không đề cập đến vấn đề nào sau đây?
A. Nhà nước mở lại các chợ
B. Cho phép tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi
C. Nhà nước phát hành đồng Phrăng mới thay thế các loại tiền cũ
D. Khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn