CS BEACASE Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ – Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác
CS BEACASE Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ – Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác
Phân tích câu sau có phải là câu ghép không? vì sao ?
-Vì mưa to nên đường lầy lội
xét về mặt cấu tạo, câu'' nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.'' có phải là câu ghép không ? Vì sao ?
Cho câu văn:
Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường.
(Nguyễn Công Hoan)
Đây có phải câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả không?
A. Có
B. Không
Câu 7: Câu nghi vấn là:
A.Giấy đỏ buồn không thắm . B.Con có nhận ra con không?
C.Không ai dám lên tiếng khi đối diện với hắn. D.Nó bị điểm không vì quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 8: Câu dưới đây không phải là câu cảm thán :
A.Thế thì con biết làm thế nào được! ( Ngô Tất Tố)
B.Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
D.Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! ( Tố Hữu)
còn ai nhớ, ai quên con đò xưa có phải là câu ghép ko? vì sao?
Câu 1:
a. Truyện Lão Hạc được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể đó?
b. Vì sao Lão Hạc lại chọn cách ăn bả chó để kết thúc cuộc đời mình?
c. Phải bán chó, Lão Hạc mắt “ầng ậc nước’rồi “hu hu”khóc, còn ông giáo lại “muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc”. Hãy so sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nước mắt này.
b. Qua tác phẩm “Lão Hạc”, em hiểu gì về cuộc đời người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
Giúp mình với ạ !!!!!
Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
A. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. (Nguyễn Đình Thi)
B. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
C. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
D. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
Câu nào sau đây là câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích?
a)Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ không đi cắm trại nữa.
b)Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta phải chăm chỉ học tập.
c)Vì nhà nghèo nên Lan không thể tiếp tục đến trường.
d)Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ.