Lời giải:
Cuộc chiến tranh nông dân Đức là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Cuộc chiến tranh nông dân Đức là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Câu 3: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các chúa Nguyễn sau khi chiến tranh Trịnh-Nguyễn chấm dứt?
A. Tổ chức khai hoang có hiệu quả
B. Cấp nông cụ cho nông dân
C. Lập thành các làng ấp mới
D. Tăng thuế để khuyến khích sản suất
Câu 36: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?
A.Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt
B.Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ
C.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ
D.Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ
Câu 37: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A.Đất nước bị chia cắt B.Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C.Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D.Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 38: Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
A.Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng nhà Lê để dễ bề cai trị
B.Họ Trịnh chịu ơn nhà Lê
C.Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê
D.Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam
Câu 39: Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?
A.Chế độ phong kiến tập quyền
B.Chế độ phong kiến phân quyền
C.Chế độ quân chủ lập hiến
D.Chế độ quân chủ quý tộc
Câu 40: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào?
A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt
B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công
C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân
D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới
Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến?
A. Đời sống nông dân khổ cực do sự bóc lột của chính quyền phong kiến
B. Do tác động của các cuộc chiến tranh phong kiến
C. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa
D. Do ảnh hưởng của khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong
Câu 40. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng nỗ ở đầu thế kỉ XVI?
A. Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều.
B. Hậu quả của chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
C. Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt.
D. Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ.
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông dân | C. lãnh chúa và nông nô |
B. chủ nô và nô lệ | D. tư sản và nông dân |
Câu 2: Ai là người tiến hành cuộc phát kiến địa lí đầu tiền?
A. Va-xcô-đơ Ga-ma | C. Ph.Ma-gien-lan |
B. B.Đi-a-sơ | D. C.Cô-lôm-bô |
Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ | C. C. Cô-lôm-bô. |
B. Va-xcô đơ Ga-ma | D. Ph. Ma-gien-lan |
Câu 4: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống | B. Nhà Đường | C. Nhà Minh | D. Nhà Thanh |
Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta. | C. Vương triều Mô-gôn. |
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. | D. Vương triều Hác-sa. |
Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa | C. Mùa đông và mùa xuân. |
B. Mùa khô và mùa lạnh. | D. Mùa thu và mùa hạ. |
Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào?
A. Lào | B. Mi-an-ma | C. Cam-pu-chia | D. Ma-lai-xi-a |
Câu 8: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 9: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V | B. Từ thế kỉ IV | C. Từ thế kỉ VI | D. Từ thế kỉ VII |
Câu 10: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa | B. Hoa Lư | C. Bạch Hạc | D. Phong Châu. |
Câu 11: Ý nghĩa to lớn nhất những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành được độc lập là:
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Xây dựng nền kinh tế, văn hoá tự chủ
C. Xây dựng nền độc lập
D. Khẳng định nền độc lập dân tộc
Câu 12: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn | C. Lê Hoàn |
B. Thái hậu Dương Vân Nga | D. Đinh Liễn |
Câu 13: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có quanThái sư và quan Đại sư.
Câu 14: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. | C. Trận Bạch Đằng |
B. Trận Đồ Lỗ | D. Trận Lục Đầu. |
Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc chậm.
Câu 16: Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á hình thành và thịnh vượng trong khoảng thời gian:
A. từ thế kỷ I đến thế kỷ X | C. từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII |
B. từ thế kỷ I đến thế kỷ IX | D.từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ X |
Câu 17: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B. nhà nước phong kiến phân quyền.
C. nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền
D. nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 18: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt | B. Đại Cồ Việt | C. Đại Nam. | D. Đại Ngu |
Câu 19: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm nào?
A. Năm 1010. | B. Năm 1045. | C. Năm 1054 | D. Năm 1075. |
Các bạn trả lời giúp mình nha !
Suy nghĩ của em về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược.