Đáp án D
Giai cấp tiểu tư sản đã lãnh đạo cuộc đáu tranh yêu cầu nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925).
Đáp án D
Giai cấp tiểu tư sản đã lãnh đạo cuộc đáu tranh yêu cầu nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925).
Cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp (1923) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
A. Tiểu tư sản.
B. Nông dân
C. Công nhân.
D. Địa chủ và tư sản.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản
A. chỉ sử dụng phương pháp đấu tranh ôn hòa.
B. chưa được giác ngộ về chính trị.
C. nhỏ yếu về kinh tế và non kém về chính trị.
D. chỉ đấu tranh đòi quyền lợi giai cấp.d
Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản
A. Chỉ sử dụng phương pháp đấu tranh ôn hòa.
B. Chưa được giác ngộ về chính trị.
C. Nhỏ yếu về kinh tế và non kém về chính trị.
D. Chỉ đấu tranh đòi quyền lợi giai cấp.
Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
A. Xuất bản các tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ,...
B. Thành lập Đảng Thanh niên để tập hợp lực lượng đấu tranh.
C. Phát động phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
D. Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu.
Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, 1 bộ phận có trình độ văn hóa, sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ là đặc điểm của lực lượng xã hội nào?
A. Nông dân B. Tư sản C. Công nhân D. Tiểu tư sản
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Biểu tình ngày 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... vào tháng 9 và tháng 10 - 1930.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
B. Biểu tình 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên, Nghệ An.
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... tháng 9 - 10 - 1930.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Biểu tình ngày 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... vào tháng 9 và tháng 10 - 1930.