Từ đồ thị ta thấy
+ A cách gốc tọa độ 30 km, B cách gốc tọa độ 150 km ⇒ quãng đường AB dài s = 150 - 30 = 120 km
+ Thời gian chuyển động từ A đến B là t = 5 - 1 = 4 h
⇒ Vận tốc của xe là v = s/t = 120/4 = 30 km/h
Chọn đáp án C
Từ đồ thị ta thấy
+ A cách gốc tọa độ 30 km, B cách gốc tọa độ 150 km ⇒ quãng đường AB dài s = 150 - 30 = 120 km
+ Thời gian chuyển động từ A đến B là t = 5 - 1 = 4 h
⇒ Vận tốc của xe là v = s/t = 120/4 = 30 km/h
Chọn đáp án C
Hình 2.1 là đồ thị toạ độ - thời gian của môt chiếc ô tô chay từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc toạ độ bao nhiêu kilômét ? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ ?
A. A trùng với gốc toạ độ o, xe xuất phát lúc 0 h, tính từ mốc thời gian.
B. A trùng với gốc toạ độ o, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời gian.
C. A cách gốc o 30 km, xe xuất phát lúc 0 h.
D. A cách gốc o 30 km, xe xuất phát lúc 1 h.
Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Con đường H-P coi như thẳng và dài 100 km.
a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H - D và D - P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đường H - P.
c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.
d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính .
Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40 km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu ?
A. 24 km/h. B. 48 km/h. C. 50 km/h. D. 40 km/h.
Một người đi xe đạp từ A đến B với tốc độ 12 km/h trong 1/3 quãng đường, 18 km/h trong 2/3 quãng đường còn lại. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là
A. 15 km/h B.15.43 km/h C. 14.40 km/h D. 10 km/h
Câu 1. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h, quãng đường xe máy đi được sau
3 giờ 30 phút là :
A. 100 km. B. 140 km. C. 120 km. D. 160 km
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm
.
Câu 3. Một ôtô có khối lượng 1200kg đang chuyển động thì phanh gấp với lực hãm là 3200N. Ôtô dừng lại sau khi đi thêm được 12m.
a. Tính gia tốc của ôtô
b. Tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
Câu 4. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:
A. 3 m/s. B. 9 m/s. C. 10 m/s. D. 9,8 m/s.
Câu 5. Cho hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 40N, 10N. Hợp lực của hai lực có thể có giá trị nào :
A. 20N B. 40N C. 60N D.10N
Câu 6. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 50N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A. 50N B. N. C. 100N. D.70N
Câu 7. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 20 N. B. 51,2 N. C. 6,4 N. D. 30 N.
Xin lời giải chi tiết ạ.Cảm ơn anh chị và mọi người.
Câu 1. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h, quãng đường xe máy đi được sau
3 giờ 30 phút là :
A. 100 km. B. 140 km. C. 120 km. D. 160 km
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm
.
Câu 3. Một ôtô có khối lượng 1200kg đang chuyển động thì phanh gấp với lực hãm là 3200N. Ôtô dừng lại sau khi đi thêm được 12m.
a. Tính gia tốc của ôtô
b. Tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
Câu 4. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:
A. 3 m/s. B. 9 m/s. C. 10 m/s. D. 9,8 m/s.
Câu 5. Cho hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 40N, 10N. Hợp lực của hai lực có thể có giá trị nào :
A. 20N B. 40N C. 60N D.10N
Câu 6. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 50N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A. 50N B.
N. C. 100N. D.70N
Câu 7. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 20 N. B. 51,2 N. C. 6,4 N. D. 30 N.
Xin lời giải chi tiết ạ.Cảm ơn anh chị và mọi người.
Một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km và chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B. Ô tô đi từ A có vận tốc là 80 km/h và xe máy đi từ B có vận tốc là 40 km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều từ A đến B là chiều dương và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe. Căn cứ vào đồ thị này, hãy xác định vị trí và thời điểm hai xe đuổi kịp nhau. So sánh kết quả tìm được trên đồ thị với kết quả tính trong câu b).
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 5 + 60t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Lúc 6h sáng, một người đi xe đạp từ A đến B chuyển động thẳng đều với vận tốc 20 km/h. Sau đó 1 h, một người đi xe máy từ B về A với tốc độ 30 km/h. Biết AB= 120 km. a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe. b. Tìm vị trí mỗi người lúc 8h. Xác định khoảng cách giữa 2 người lúc đó. c. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. d. Xác định thời điểm 2 xe cách nhau 90km.
Em cần gấp mọi người giúp em vớii