Bài 1 Xác định (gạch chân) và gọi tên thành phần biệt lập trong các ví dụ sau:
6. Dường như vât duy nhất vẫn bình tĩnh phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim
đồng hồ.
7. Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
8. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng
hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
9. Người đồng mình thương lắm con ơi!
10. Hình như thu đã về
11. Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
12. Một phần dưới tác động của những tiến bộ vê khoa học và công nghệ, sự giao thoa,
hội nhập giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều.
13. Có lẽ văn nghệ rất kị “trí thức hóa” nữa.
Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp.
A | B |
1. Thành phần tình thái | a. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu |
2. Thành phần cảm thán | b. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu |
3. Thành phần gọi - đáp | c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói |
4. Thành phần phụ chú | d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp |
viết đoạn văn giới thiệu về một tác phẩm (viết như đoạn mở bài) trong chương trình ngữ văn 9 trong đó sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ( tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp) —> gạch dưới từng thành phần đó
Bài 3 Đặt câu (Gạch chân các thành phần theo yêu cầu)
a. Thành phần tình thái liên quan tới tác phẩm “Bếp lửa”
b. Thành phần cảm thán liên quan tới tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá”
c. Thành phần gọi đáp liên quan tới tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
d. Thành phần phụ chú liên quan tới tác phẩm “Đồng chí”
Phần II. Tự luận
Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả và trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu về mùa xuân trong đó có chứa thành phần cảm thán và thành phần tình thái.
Gạch chân các thành phần tình thái hoặc cảm thán trong câu sau: Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con ?
A. Không rõ
B. Hình như
C. Tôi không rõ
D. Hai mẹ con
Viết một đoạn văn có dùng câu chứa thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
viết 1 đoạn văn về lớp em có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán