Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình được thể hiện qua những câu thơ nào? Tích vào những đáp án đúng.
A. “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về Tây Tiến nhớ chơi vơi”
B. “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi. Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
C. “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
D. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét. Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
E. “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Tây Tiến, Quang Dũng)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)
Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”
Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)
Trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với
A. Nhớ người yêu
B. Nhớ cha mẹ
C. Nhớ bạn bè
D. Tất cả đều đúng
phân tích bài thơ VIỆT BẮC của tố hữu
Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi nhất trong bài thơ là gì?
A. Cần cù chịu khó trong lao động
B. Đầy nghĩa tình
C. Căm thù giặc
D. Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
c) Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
(Tố Hữu, Vệt Bắc)
Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.