cư dân chăm pa thường sống ở đâu? A.ven biển, ven sông B.ở các thung lũng C.ở sườn núi D.ở ven sông lớn
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở
A. Vùng núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du
C. Vùng đồi trung du
D. Vùng cao châu thổ
Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?
Vì sao đồng bằng ven sông lại được chọn là nơi định cư lâu dài của con người?
A. Đồng bằng thuận lợi cho việc đi lại
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để sinh sống và sản xuất
C. Đồng bằng có khí hậu ấm áp hơn so với vùng rừng núi
D. Đồng bằng thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên.
Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc.
Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?
A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.
Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn Núi Đọ?
Biết ghè đẽo những hòn đá cuộ ven suối để làm công cụ.
Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ.
Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng
thị tộc.
bộ lạc.
công xã.
nôm.
Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại? Tình trạng hạn hán kéo dài. Sự chia cắt về lãnh thổ. Sự tranh chấp giữa các nôm. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực sông Nin. sông Hằng. sông Ấn. sông Dương Tử.
Câu 19. Điểm giống nhau cơ bản giữa Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại là gì?
A. Đều ven biển và có đường bờ biển dài. B. Đều có các con sông lớn chảy qua.
C. Đều phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp. D. Đều có vua đứng đầu Nhà nước.