Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh D. Cả A, B và C đều đúng.
Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Phục hồi rừng sau khai thác trắng bằng biện pháp chủ yếu nào:
a. Chăm sóc cây gieo giống.
b. Trồng lại bằng cách trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
c. Phát dọn cây cỏ hoang dại để hạt dễ nảy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi.
d. Dặm cây hay gieo hạt.
Quy trình bón phân thúc bao gồm:
(1) Làm cỏ, vun xới. (2) Vùi phân vào đất. (3) Bón phân.
A.
(3), (1), (2).
B.
(3), (1), (2).
C.
(1), (2), (3).
D.
(2), (3), (1).
Cách nuôi chim yến a) Làm chuồng trại b) số lượng c) cách chăm sóc + Lượng thức ăn, nước uống. + Thời gian và chế độ ăn mỗi ngày + Vệ sinh nơi ở + Phòng bệnh
Tại sao người ta phải cày xới đất và bón phân trước khi gieo trồng
Câu 1: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
a) Quan sát vòng đời của sâu bướm ở hình trên em hãy cho biết: giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em nên dần sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ.
Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?
A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.
B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.
C. Trai tượng.
D. Trai ngọc và trai sông.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
A. (1): nước mặn; (2): tua miệng
B. (1): nước lợ; (2): khoang áo
C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo
D. (1): nước lợ; (2): tua miệng
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.
D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Có giá trị về xuất khẩu.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Làm thực phẩm.
D. Dùng làm đồ trang trí.
Câu 30: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Giúp mình với
Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?
Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến B. Ong C. Mối D. Cả A, B, C đều đúng.