Công thức về sự nở khối của vật rắn là:
A. V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]
B. V = V 0 [1 - β(t - t 0 )]
C. V = V 0 [1 + β(t + t 0 )]
D. V = V 0 [1 - β(t + t 0 )]
Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
A. ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t
B. ∆ V = V - V 0 = V 0 ∆ t
C. ∆ V = β V 0
D. ∆ V = V - V 0 = β V ∆ t
Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn.
Độ nở dài Dl của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.
Biến dạng nhiệt (sự nở vì nhiệt) của vật rắn là:
A. Sự thay đổi về hình dạng, kích thước khi nhiệt độ môi trường xung quanh vật rắn không đổi
B. Sự thay đổi về hình dạng, kích thước khi nhiệt độ môi trường xung quanh vật rắn thay đổi
C. Sự thay đổi về hình dạng, kích thước khi nhiệt độ môi trường xung quanh vật rắn giảm đi
D. Sự thay đổi về hình dạng, kích thước khi nhiệt độ môi trường xung quanh vật rắn tăng lên
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài là α = 24.10- 6K-1. Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là:
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,4%
D. 0,45%
Khi vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Độ nở diện tích khi đó:
A. ∆ S = β S 0 ∆ t
B. ∆ S = α S 0 ∆ t
C. ∆ S = 3 α S 0 ∆ t
D. ∆ S = 2 α S 0 ∆ t