Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ là Vrắn = Vlỏng + rắn - Vlỏng
⇒ Đáp án B
Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ là Vrắn = Vlỏng + rắn - Vlỏng
⇒ Đáp án B
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L , trong đó V R là thể tích vật rắn, V R + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, V L là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:
A. V r a n = V l o n g + r a n − V l o n g
B. V r a n = V l o n g + r a n . V l o n g
C. V r a n = V l o n g + r a n V l o n g
D. V r a n = V l o n g + r a n + V l o n g
Cô có thí nghiệm sau:
➤ Đổ một ít nước vào một đĩa thủy tinh lòng sâu, nhỏ một vài giọt màu thực phẩm để tạo nước màu.
➤ Đặt cây nến vào giữa đĩa nước, đốt cho nến cháy.
➤ Dùng một cốc thủy tinh úp ngược vào cây nến.
Hiện tượng quan sát được: Nến bị tắt và nước từ đĩa dâng lên trong cốc.
Các em hãy giải thích tại sao.
P/S: Để quan sát hiện tượng rõ hơn các em cùng xem video thí nghiệm cô đã làm tại đây nhé: https://www.youtube.com/watch?v=Jg1nuddazw0
Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô
- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước
- Tính D bằng công thức: D= m/V
Hỏi giá trị D tính được có chính xác không? Tại sao?
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86cm3
B.V = 55cm3
C. V = 31cm3
D. V = 141cm3
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp của bảng 9.1
Số quả nặng 50g móc vào lò xo | Tổng trọng lượng của các quả nặng | Chiều dài của lò xo | Độ biến dạng của lò xo |
0 | 0 (N) | l0 = ... (cm) | 0 cm |
1 quả nặng | ... (N) | l = ... (cm) | l – l0 = ... (cm) |
2 quả nặng | ... (N) | l = ... (cm) | l – l0 = ... (cm) |
3 quả nặng | ... (N) | l = ... (cm) | l – l0 = ... (cm) |