Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. W t = p 2 2 m
B. W t = p 2 m
C. W t = 2 m p 2
D. W đ = 2 m p 2
Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. Wd = P2/2m
B. Wd = P/2m
C. Wd = 2m/P
D. Wd = 2mp2
Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều?
A. f = 2 π r v
B. T = 2 π r v
C. v = ω r
D. ω = 2 π T
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4 m/s.
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s
B. 1 m/s
C. 3 m/s
D. 4 m/s
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4 m/s.
Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tần số góc và bán kính r là:
A. a = ω r
B. ω = a r
C. ω = a r
D. a = ω r 2
Biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p-T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V 1 , V 2 là:
A. V 1 > V 2
B. V 1 < V 2
C. V 1 = V 2
D. V 1 ≥ V 2
Hình 30.1 biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V 1 , V 2 là:
A. V 1 > V 2
B. V 1 < V 2
C. V 1 = V 2
D. V 1 ≥ V 2