Gọi f1, f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi, Đ là khoảng cực cận của người quan sát, δ là độ dài quang học của kính hiển vi. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G ∞ = f 2 Đ δ f 2
B. G ∞ = f 1 f 2 δ . Đ
C. G ∞ = δ Đ f 1 f 2
D. G ∞ = f 1 . δ Đ . f 2
Biểu thức nào dưới đây cho phép tính được số bội giác của kính hiển vi đối với mắt cận khi ngắm chừng ở điểm cực viễn
A. δ Đ / f 1 f 2 với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; δ là chiều dài quang học của kính ; f 1 , f 2 là các tiêu cự của vật kính và của thị kính
B. k 1 k 2 với k 1 , k 2 lần lượt là số phóng đại của ảnh qua vật kính và qua thị kính
C. k 1 G 2 v với G 2 v là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực viễn
D. k 1 G 2 c với G 2 c là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận
Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ là
A. G∞ = f1/f2.
B. G∞ = f1f2.
C. G∞ =Đf1/f2.
D. G∞ = Đ(f1.f2)
Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f 1 và f 2 , kính này có độ dày học là δ . Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = O C c . Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = f 1 . f 2 δ . Đ
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f 1 và f 2 , kính này có độ dày học là δ. Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = OC c . Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = f 1 . f 2 δ . Đ
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f 1 và f 2 , kính này có độ dày học là δ . Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ = O C C . Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = f 1 f 2 Đ
C. G ∞ = δ Đ f 1 f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai kính cách nhau 17cm. Mắt đặt sát sau thị kính.
a) Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy § = 25 c m .
b) Tính số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận.
Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f ( với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào
A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận
B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận
C. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực viễn
D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm. Độ dài quang học δ =16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính