Tổ chức nào sau đây là của giai cấp công nhân?
A. Liên Hiệp Quốc
B. Các tổ chức công đoàn
C. Tổ chức y tế thế giới
D. Ngân hàng thế giới.
Nội dung nào sau đây không phải thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng nền văn hóa mới?
A. Xóa bỏ nạn mù chữ và thất học
B. Sáng tạo ra chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết
C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ
D. Phủ nhận hoàn toàn nền văn hóa tư sản
Dãy các nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố phi kim:
A. Calcium(Ca), sulfur(S), phosphorus(P), nitrogen(N)
B. Silver(Ag), sulfur(S) , mercury(Hg), oxygen(O)
C. Oxygen(O), nitrogen(N) , phosphorus(P) , sulfur(S)
D. Carbon(C), iron(Fe), sulfur(S) , oxygen(O)
Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương không vua C, xây dựng lực lượng D, phản công quân Pháp Câu 3: ý nào dưới đây không phải thủ đoạn bốc lột kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, Tăng cường vơ vét, bốc lột kinh tế B, độc quyền buôn bán với TQ C, độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối và thuốc phiện D, mở chợ, khuyến khích phát triển thương mại. Câu 4: nguyên nhân quan trọng nhất khiến các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược ( từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang bị thất bại do. A, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn B, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát rời rạc. C, chưa có mục tiêu rõ ràng D, tương quan lực lượng có sự chênh lệch so với pháp. Câu 5: ý phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang? A, nêu cao tinh thần yêu nước B, kiên cường chống
Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ ngành nào?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 16/3/1781. B. 26/3/1781.
C. 16/3/1871. D. 26/3/1871.
Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai.
C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 4: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?
A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.
B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.
C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.
D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?
A. Chia để trị. B. Vơ vét của cải.
C. Bóc lột nhân dân. D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.
Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?
A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chậm phát triển về mọi mặt.
B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 16/3/1781. B. 26/3/1781.
C. 16/3/1871. D. 26/3/1871.
Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai.
C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 4: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?
A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.
B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.
C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.
D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?
A. Chia để trị. B. Vơ vét của cải.
C. Bóc lột nhân dân. D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.
Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?
A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chậm phát triển về mọi mặt.
B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 11: Vì sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.
Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức diễn ra bằng sự kiện nào?
A. 1-8-1914, Đức tuyên chiến Nga.
B. Ngày 28-7-1914, Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
C. 28-6- 1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát.
D. 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng thành chiến tranh thế giới.
Câu 13: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì?
A. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.
C. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 14: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Sự khủng hoảng về chính trị.
B. Xuất hiện một số quốc gia mới.
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.
D. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
Câu 15: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?
A. Ý B. Mỹ.
C. Đức. D. Nhật.
Câu 16: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?
A. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
B. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
C. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.
D. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.
Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.
Câu 2: Đến trước cuộc cách mạng tháng hai năm 1917 Nga vẫn là một nước
A. Quân chủ lập hiến B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa tổng thống D. Cộng hòa đại nghị