Đáp án D
+ Động năng cực đại của các quang electron:
Đáp án D
+ Động năng cực đại của các quang electron:
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μ m
B. 2,64 μ m
C. 0,132 μ m
D. 0,164 μ m
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μm
B. 2,64 μm
C. 0,132 μm
D. 0,164 μm
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μm
B. 2,64 μm
C. 0,132 μm
D. 0,164 μm
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μm
B. 2,64 μm
C. 0,132 μm
D. 0,164 μm
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ 2 = λ 1 - λ vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5 V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 4 V 1
B. 2 , 5 V 1
C. 2 V 1
D. 3 , 25 V 1
Một kim loại có công thoát là 7,2. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m, λ 3 = 0,32 μ m và λ 4 = 0,35 μ m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại màu có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 .
C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 .
Công thoát của êlectron khỏi kim loại đồng 4,47eV. Biết hằng số Plăng là h = 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là và 1 eV = 1,60.10-19J. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ < λ0 vào một tấm đồng đặt cô lập thì tấm đồng đạt được hiệu điện thế cực đại là 5V. Bước sóng của bức xạ này là:
A. λ = 0,131 µm
B. λ = 0,231 µm
C. λ = 0,331 µm
D. λ = 0,431 µm
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,18µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µm đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bằng bao nhiêu?
A. 2,76 V
B. 0,276 V
C. – 2,76 V
D. – 0,276 V
Một quả cầu kim loại được đặt cô lấp về điện và cách xa các vật dẫn khác. Chiếu lần lượt vào quả cầu hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 ( λ 1 < λ 2 ) thì đều xảy ra hiện tượng quang điện và điện thế cực đại mà quả cầu đạt được tương ứng là V1,V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ điện từ nói trên vào quả cầu thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. V m a x = V 1 + V 2
B. V m a x = V 1 V 2 V 1 + V 2
C. V m a x = V 1
D. V m a x = V 2