Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong khoảng thời gian 1 giây.
P=R.I2
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong khoảng thời gian 1 giây.
P=R.I2
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệu trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần
B. Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 30 Ω
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 70 Ω
D. Tỉ số công suất P 2 P 1 = 1,5
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở ( P 1 ) và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch ( P 2 ) vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần
B. Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 50 Ω
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 20 Ω
D. Tỉ số công suất P 2 P 1 = 2
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12 V , r = 2 Ω
a) Cho R = 10 Ω . Tính công suất tỏa nhiệt trên R, nguồn, công suất của nguồn, hiệu suất của nguồn.
b) Tìm R để công suất trên R là lớn nhất?
Tính công suất đó?
c) Tính R để công suất tỏa nhiệt trên R là 12W
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và cong suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua
Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. P = I2R
B. P = UI2
C. P = UI
D. P = U2 / R
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó: R 1 = 3 R ; R 2 = R 3 = R 4 = R ; ; hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U không đổi. Khi biến trở RX có một giá trị nào đó thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 1 là P 1 = 9 W .
a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 4 khi đó.
b) Tìm R X theo R để công suất tỏa nhiệt trên R X cực đại.
Hãy chứng tỏ rằng, công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
Và hãy cho biết đơn vị đo tương ứng với các đại lượng có mặt trong công thức trên.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số (2) ở phía trên. So sánh P 1 và P 2 , ta có
A. P 2 = 1,2 P 1
B. P 2 = 1,5 P 1
C. P 2 = 2 P 1
D. P 2 = 1,8 P 1
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,1 Ω
B. 9,1 Ω
C. 7,9 Ω
D. 11,2 Ω