REFER
Công suất được tính theo công thức sauP = A/t
Trong đó:P : Công suất
A : Công thực hiện được (công cơ học)
t : Thời gian thực hiện công đó.
Đơn vị của công suấtĐơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W.
1W = 1J/s (Jun trên giây).1kW (kilôoát) = 1 000W.1MW (mêgaoát) = 1 000 000W.Tham khảo
Công suất được tính theo công thức sau
P = A/t
Trong đó:
P : Công suất
A : Công thực hiện được (công cơ học)
t : Thời gian thực hiện công đó.
Đơn vị của công suất
Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W.
1W = 1J/s (Jun trên giây).1kW (kilôoát) = 1 000W.1MW (mêgaoát) = 1 000 000W
tham khảo
Công suất ℘ là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T = Δt. {\displaystyle \wp ={\frac {\Delta E}{\Delta t}}={\frac {\Delta W}{\Delta t}}} hay ở dạng vi phân {\displaystyle \wp ={\frac {\mathrm {d} W(t)}{\mathrm {d} t}}}.
Khái niệm và công thức tính công suất
Công suất (được ký hiệu là P) là một đại lượng đặc trưng cho biết công có được thực hiện bởi người hoặc máy hay không và được xác định bằng công thực hiện năng lượng biến đổi trong một khoảng thời gian t (Δt).
Công thức tính công suất như sau:
P = A.t
Trong đó:
P: là công suất (Jun/giây (J/s) hay Watt (W)).
A: là công thực hiện (N.m hoặc J).
t: là thời gian thực hiện công (ký hiệu là s).
Các đơn vị đo công suất
Đơn vị của công suất chuẩn được ký hiệu là Watt (W). Ngoài ra, các tiền tố để đo được các công suất nhỏ hoặc lớn hơn được ký hiệu như: mW, MW, KW, kVA.
1KW = 1000 W ; 1MW = 1 000 000 W
1kvA = 1MVA = 1000VA = 1000W và được dùng cho máy phát, còn KW thường dùng cho động cơ điện như: các loại máy sấy khí, may nen khi, máy rửa xe…