Giải thích: Đáp án A
+ Công suất của nguồn P = ξI.
Giải thích: Đáp án A
+ Công suất của nguồn P = ξI.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 4,5 V; r =1Ω . Biết R 1 = 3 Ω, R 2 = 6 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch nguồn là:
A. 0,5 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 1A
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 4,5 V; r =1Ω . Biết R 1 = 3 Ω, R 2 = 6 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch nguồn là:
A. 0,5 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 1A
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q đứng yên trong chân không tại điểm nằm cách điện tích một đoạn r được xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
Một điện tích điểm q = −2 μC dịch chuyển 0,5 m ngược hướng một đường sức trong điện trường đều có cường dộ điện trường E = 1000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi đó là:
A. 1mJ
B. −1mJ
C. −1000 J
D. 1000 J
Một điện tích điểm q = −2 μC dịch chuyển 0,5 m ngược hướng một đường sức trong điện trường đều có cường dộ điện trường E = 1000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi đó là:
A. 1mJ
B. −1mJ
C. −1000 J
D. 1000 J
Khi bỏ qua trọng lực thì một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng đều trong miền từ trường đều được không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường
B. Không thể, vì khi chuyển động thì hạt luôn chịu tác dụng của lực Lorenxo.
C. Có thể, nếu hạt chuyển động theo phương cắt các đường sức từ
D. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường
Mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R. Công thức xác định cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = U R + r
B. I = ξ ( R + r ) 2
C. I = ξ R + r
D. I = ξ 2 R + r