Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm?
1) Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
2) Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
3) Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.
4) Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phái biểu sau đây đúng về tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta?
1) Là sự săp xêp, phôi họp các cơ sở sản xuât công nghiệp trên một lãnh thố.
2) Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội.
3) Là một công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4) Gồm tổ chức lãnh thồ theo ngành, theo thanh phần kinh tế
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm?
1) Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
2) Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tể và hấp dẫn các nhà đầu tư.
3) Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.
4) Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng?
1. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
3. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng tây - đông.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Chỉ ra sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên đế phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ
b) Kể tên 3 ngành công nghiệp trọng điểm và những sản phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta?