Mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời là nội dung của quyền nào dưới đây?
A. Quyền phát triển
B. Quyền sáng tạo
C. Quyền học tập
D. Quyền học không hạn chế
Công dân có quyền học ở các cấp / bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. quyền học không hạn chế.
B. quyền học thường xuyên.
C. quyền học ở nhiều bậc học.
D. quyền học theo sở thích.
Công dân có quyền học ở các cấp/bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. quyền học theo sở thích.
B. quyền học thường xuyên.
C. quyền học ở nhiều bậc học.
D. quyền học không hạn chế.
Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Nội dung này thể hiện quyền
A. Tự do của công dân
B. Học tập của công dân
C. Lao động của công dân
D. Phát triển của công dân
Công dân có quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện nội dung của quyền nào dưới đây?
A. Quyền được phát triển của công dân
B. Quyền sáng tạo của công dân
C. Quyền tự do của công dân
D. Quyền học tập của công dân
Nếu không trúng tuyển vào đại học công lập, công dân có thể thực hiện quyền học tập thường xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây ?
A. Học ở trường tư thục.
B. Học ở hệ tại chức.
C. Học ở hệ từ xa.
D. Học ở các trường khác.
Nếu không có điều kiện theo học hệ chính quy, công dân có thể thực hiện quyền học tập thường xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây ?
A. Học ở hệ tại chức.
B. Học ở nơi nào mình muốn.
C. Học ở bất cứ ngành nào.
D. Học theo sở thích.
Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời là thể hiện nội dung của quyền nào dưới đây?
A. Quyền được phát triển của công dân
B. Quyền sáng tạo của công dân
C. Quyền tự do của công dân
D. Quyền học tập của công dân
Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là quyền này của công dân không bị phân biệt đối xử bởi
A. Dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, địa vị xã hội
B. Dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc gia đình
C. Dân tộc, tôn giáo, thành phần, giới tính, địa vị xã hội
D. Dân tộc, giới tính, nguồn gốc gia đình, hoàn cảnh kinh tế