Chọn D.
Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức
Chọn D.
Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN.
B. Chiều dài đường đi của điện tích.
C. Đường kính của quả cầu tích điện.
D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN.
B. Chiều dài đường đi quả điện tích.
C. Đường kính của quả cầu tích điện
D. hình chiêu của đường đi lên phương cua một đường sức
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN.
B. Chiều dài đường đi của điện tích.
C. Đường kính của quả cầu tích điện.
D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN.
B. Chiều dài đường đi của điện tích.
C. Đường kính của quả cầu tích điện.
D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N tròn điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. cả ba ý A, B, C đều không đúng.
Điện tích điểm q = - 3 , 10 - 6 C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là
A. 3 . 10 - 4 J
B. - 3 . 10 - 4 J
C. 3 . 10 - 2 J
D. - 3 . 10 - 3 J
Điện tích điểm q = - 3 . 10 - 6 C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là
A. 3 . 10 - 4 J
B. - 3 . 10 - 4 J
C. 3 . 10 - 2 J
D. - 3 . 10 - 3 J