Ta có:
\(\frac{15+n}{23+n}=\frac{2}{3}\)
=> \(3\left(15+n\right)=2\left(23+n\right)\)
=> \(45+3n=46+2n\)
=> \(3n-2n=46-45\)
=> \(n=1\)
Đổi 2/3 = 16/24
Ta thấy: 24 - 23 / =1; 16 - 15 = 1
=> n = 1
Ta có: 15+n/23+n=2/3
=>(15+n).3=(23+n).2
=>30+3n=46+2n
=>3n-2n=46-30
=>n=16
Vậy n=16
Mình nhầm
Ta có: 15+n/23+n=2/3
=>(15+n).3=(23+n).2
=>45+3n=46+2n
=>3n-2n=46-45
=>n=1
Vậy n=1
Tưởng lớp 6 chưa học chuyển vế nâng cao
ta có: \(\frac{15+n}{23+n}=\frac{2}{3}=\frac{2k}{3k}\) với k là số tự nhiên
=> 15 + n = 2k và 23 + n = 3k
=> n = 15 - 2k và n = 23 - 3k
=> 15 - 2k = 23 - 3k
=> 3k - 2k = 23 - 15 => k = 7
=> n = 15 -2k = 15- 14 = 1
Vậy n = 1