Vậy đáp án đúng là:
Trong giờ khoa học, cô giáo hỏi Tí:
- Tí, em hãy cho cô biết mùa lạnh ta phải làm gì ?
Tí đang ngủ, giật mình đứng dậy:
-Thưa cô, mùa lạnh ta phải nổi da gà ạ !
Vậy đáp án đúng là:
Trong giờ khoa học, cô giáo hỏi Tí:
- Tí, em hãy cho cô biết mùa lạnh ta phải làm gì ?
Tí đang ngủ, giật mình đứng dậy:
-Thưa cô, mùa lạnh ta phải nổi da gà ạ !
Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp:
Cô giáo :
- Khi ta đi biển ... nếu chẳng may thuyền bị thủng ... nước ùa vào trong khoang thì ta phải làm thế nào ?
Tèo đáp:
- Thưa cô chúng ta phải xử lý thật nhanh kẻo bị chìm... Vì thế ... ta cần đục thêm một lỗ khác lớn hơn để nước chảy ra ngoài ạ !
Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những chỗ dùng dấu chấm sai.
- Anh ơingười ta làm ra điện để làm gì
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến
Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp:
Hai con rắn độc đang bò ... Một con quay lại hỏi con kia:
- Tụi mình là rắn độc phải không?
- Đúng vậy, rất độc.
Con thứ nhất lại hỏi:
- Tụi mình có đúng là rắn độc thật không?
- Thật vậy ... chúng ta là rắn độc.... Chúng ta là loài rắn cực độc trên thế gian này...À mà sao cậu hỏi mãi về chuyện này thế?
- Vì tớ vừa mới cắn phải lưỡi xong !
Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp:
Biết con trai kém môn toán... ông bố quyết định phụ đạo cho con... Bố hỏi:
- Ngôi nhà của chúng ta có năm tầng.... Mỗi tầng có mười hai bậc thang.... Vậy con hãy nói cho bố biết phải leo bao nhiêu bậc thang mới lên tầng năm của chúng ta ?
Đứa con trai ngước nhìn lên cao rồi trả lời một cách đầy tự tin:
- Phải leo lên tất cả các bậc thang ạ !
. Khoanh tròn những dấu chấm dùng sai trong đoạn văn dưới đây. Nhà bạn Nam có bốn người: bố me Nam. Nam và bé Hồng Hà 5 tuổi. Bố Nam là bộ đội, còn me Nam. Là công nhân xí nghiệp bánh kẹo Tràng An. Bố mẹ Nam. Rất hiền và rất quan tâm đến việc học hành của Nam. Gia đình bạn Nam. Lúc nào cũng vui vẻ. 2. Đoạn văn dưới đây không sử dụng dấu chấm. Em hãy chép lại đoạn văn này sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. Nội tội Tôi sống xa nội tôi từ thuở nhỏ bạn biết không, nội tôi chỉ sống một mình cô quạnh trong vùng quê hẻo lánh chiều chiều, khi con chim đã về đến tổ với bầy đàn, với đồng loại thân quen thì thênh thang ở một góc trời, dáng một người già lúc mờ lúc tỏ dáng nội đấy, còm cõi bên bếp thổi cơm tối tối, khi mọi nhà quây quần trò chuyện thì nội tôi co ro trong tấm chăn mỏng để đi tìm giấc ngủ của người cô đơn. (Văn Trần Thiên Trúc) 3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây: a. Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Nó dừng lại ngước đầu lên mình nhún nhảy rung rinh giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang sục sạo tìm kiếm. (Vũ Tú Nam) b. Khi mới nhú lộc bàng màu hung nâu. Chỉ vài ba ngày sau nó chuyển sang màu xanh nõn chúm chím như những búp hoa. (Trần Hoài Dương) 4. Ngắt đoạn văn dưới đây thành 6 câu: Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế ăn xong, chim bảo người em vào mang túi ba gang đi lấy vàng chim bay qua núi cao biển rộng rồi đỗ xuống một hòn đảo đầy vàng bạc châu báu người em đi khắp đảo, ngắm nhìn thoả thích rồi mới lấy một ít vàng bỏ vào túi xong xuôi, chim lại đưa người em trở về nhà từ đó, người em trở nên giàu có. 5. Trong đoạn văn dưới đây, người viết dùng sai dấu chấm. Em hãy sửa lại và chép đoạn văn đã sửa lỗi vào chỗ trống. (Nhớ viết hoa những chữ đầu câu.) 2 Búp măng non cảm thấy thật sung sướng và tự hào. Măng non cùng với các bạn khác. Được ông Mặt Trời chiếu sáng và lớn lên mạnh mẽ. Từ búp măng non, chú đã trở thành. Cây tre nhỏ giống như mẹ. Những cây tre nhỏ sẽ hợp thành một rừng tre mới. 6. Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: Đang đi, Vịt con thấy một bạn đang nằm trong một cái túi trước ngực của mẹ. Vịt con cất tiếng chào: - Chào bạn☐ Bạn tên là gì thế☐ - Chào Vịt con ☐Tôi là Chuột Túi. Bạn có muốn nghe tôi kể chuyện về mẹ không☐ Vịt con gật đầu. Chuột Túi liền kể: - Tôi còn bé nên được ở trong cái túi trước bụng của mẹ tôi. Thật là êm ái ☐Đã bao lần, mẹ tôi mang tôi chạy băng qua cánh rừng, qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ dữ. Mẹ thở hổn hển, ướt đẫm mồ hôi. Ôi ☐ Tôi yêu mẹ biết bao☐ (Theo Nguyễn Thị Thảo) 7. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Đến trưa, Mèo Mướp ngủ dậy. Đói bụng quá, nó ra suối đế câu cá. Nhưng Mèo Mướp ngồi từ trưa đến chiều mà chẳng câu được con cá nào. Bỗng nó thấy hoa mắt chóng mặt rồi chẳng biết gì nữa... Đúng lúc ấy, Mèo Tam Thể đi học về thấy Mèo Mướp ngất xỉu bên bờ suối. Nó vội cõng Mèo Mướp về nhà. 8. Trong các câu dưới đây, người viết dùng sai dấu phẩy. Em tìm chỗ sai, sửa lại rồi chép câu đã sửa vào chỗ trống: a. Hôm ấy, cô giáo Gà Mái Mơ, tổ chức cho cả lớp đi cắm trại. .......................................................................................................................................................... b. Các bạn nhỏ dựng trại, bên hồ nước trong xanh và múa hát thật vui vẻ. .......................................................................................................................................................... c. Gà Tơ ấp úng xin lỗi cô giáo và hứa sẽ đi học, thật chăm. .......................................................................................................................................................... d. Từ đó trở đi, chẳng đợi mẹ phải gọi, hôm nào Gà Tơ cũng dậy thật sớm để đi học. .......................................................................................................................................................... 9. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây. Bỗng một hôm An Tiêm thấy một con chim xuất hiện trên hoang đảo con chim ăn một miếng quả lạ và nhả xuống những hạt nho nhỏ màu đen nhánh An Tiêm nghĩ thầm: “Quả mà chim ăn 3 được thì chắc hẳn người cũng ăn được” chàng bèn nhặt những hạt đó và đem ươm vào một hốc đá rêu ẩm. 10. Điền dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Quanh ta mọi vật mọi người đều làm việc. Cái đồng hồ báo phút báo giờ. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ ngày xuân thêm tưng bừng. Như mọi vật mọi người bé cũng làm việc. Bé làm bài bé đi học. Học xong bé quét nhà nhặt rau chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn bận rộn mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui. (Tô Hoài) 11. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau: a. Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới bắt cá. b. Những con chim pít báo hiệu mùa màng từ miền xa lại bay về. Ngoài nương rẫy lúa đã chín vàng rực. Ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng vào tháng mười, tháng mười một, những ngày tháng vui vẻ nhất trong năm. c. Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm đôi chim non xinh xắn bay ra. d. Giữa đám lá xanh to bản một búp xanh vươn lên. e. Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu đang lững thững từng bước nặng nề trở về làng.
Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành câu chuyện Tàu vũ trụ :
Hai người nói chuyện với nhau về những thành tựu của nước mình... Sau rất nhiều chuyện ... một người nói :
- Nước tôi đã sản xuất được tàu vũ trụ để đổ bộ lên mặt trời rồi đấy !
Nghe vậy, người kia phản ứng lại:
- Mặt trời nóng như vậy thì lên làm sao được ... tàu sẽ bị nóng chảy ngay lập tức !
Điền dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào ô trống.
Mùa thu .... (1) cô bé gặp biết bao sắc vàng kì diệu : những bông cúc vàng tươi rực rỡ .... (2) những cánh bướm vàng dập dờn trong nắng .... (3) những tia nắng thu vàng như những sợi tơ tằm đang thêu lên tất cả đất trời .... (4) cây cỏ .... (5) Mùa thu thật là đẹp !
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau. Gạch dưới những chữ đầu câu cần viết hoa.
Cà Mau đất xốp[ ]mùa nắng[ ]đất nẻ chân chim , nền nhà cũng rạn nứt[ ]trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế[ ]cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi . Cây bình bát[ ]cây bần cũng phải quây quần thành chòm[ ]thành rặng[ ]rễ phải dài[ ]phải cắm sâu vào lòng đất.
Con hãy điền l hoặc n vào những chỗ trống sau :
Nhìn các thầy các cô
Ai cũng như trẻ ...ại
Sân trường vàng ...ắng mới
...á cờ bay như reo
Từng nhóm đứng đo nhau
Thấy bạn nào cũng ...ớn
...ăm xưa bé tí teo
Giờ đã ...ên ...ớp bốn.